Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau viết rõ đề ra em nhé!
Ta có thể nhớ đến bài thơ ''Đồng chí'' của Chính Hữu
Những câu thơ:
''Áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá, chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay''
...
Cảm ơn ạ đề đây ạ Phần I: Đọc hiểu :
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"Lũ chúng tôi,
Bọn người tứ xứ
Gặp nhau hồi chưa biết chữ
Quen nhau từ buổi "một hai"
Súng bắn chưa quen,
Quân sự mươi bài,
Lòng vẫn cười vui kháng chiến.
Lột sắt đường tàu,
Rèn thêm dao kiếm,
Áo vải chân không,
Đi lùng giặc đánh.
Mái lều gianh,
Tiếng mõ đêm trường,
Luống cày đất đỏ
Ít nhiều người vợ trẻ
Mòn chân bên cối gạo canh khuya .
(“Nhớ” (1948)– Hồng Nguyên)
Câu 1. (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. (1.0 điểm). Hình ảnh người lính thời kì đầu kháng chiến hiện lên như thế nào trong bài thơ trên?
Câu 3. (2.0 điểm). Xác định biện pháp tu từ trong câu thơ “Mòn chân bên cối gạo canh khuya” và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đó?
Câu 4. (2.0 điểm). Từ bài thơ trên, em nhớ đến bài thơ nào, của ai mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 9 (tập 1), cũng viết về những người lính xuất thân từ những chàng trai nông dân áo vải lam lũ, nghèo khó trên khắp mọi miền đất nước ? Hãy chép lại những câu thơ đó?
Bài thơ về Hà Nội :
Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời thổi gió
Không cần bạn chạy xa
Hà Nội có nhiều hoa
Bó từng chùm cẩn thận
Mấy chú vào mua hoa
Tươi cười ra mặt trận
Hà Nội có Hồ Gươm
Nước xanh như pha mực
Bên hồ ngọn Tháp Bút
Viết thơ lên trời cao...
(Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa)
Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.
Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài khe cửaTrăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ(Vọng nguyệt – Hồ Chí Minh)Nếu viết ngửa mặt lên nhìn trăng thì câu thơ không có sự đăng đối trong câu, hơn nữa từ “mặt” thứ hai trong câu thơ là từ nhiều nghĩa, tạo nên sự đa dạng cho chất thơ.
Câu thơ cũng gợi tả sự đối diện giữa con người với vầng trăng:
Người ngắm trăng soi ngoài khe cửa
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Vọng nguyệt - Hồ Chí Minh)
Choa về du lịch quê choa
Độc đáo nhiều điểm, mặn mà hương quê
Vệ Vừng, đến nỏ muốn về
Non xanh, nước biếc, bốn bề bủa vây
Thuyền nan sóng sánh đâu đây
Đảo xanh rợp bóng, cỏ cây nghiêng mình
Sông Dinh, Rú Gám hữu tình
Địa danh nhân kiệt anh linh bao đời
Đồng quê vẫn rộn tiếng cười
Trẻ trâu chạy nhảy, sáo diều vẫn bay
Đền Hoàng, Đền Cả là đây
Những mùa lễ hội đắm say tình người
Bảo Lâm, Chùa Gám đa thời
Linh thiêng, cổ kính trọn lời ngợi khen
Viếng chùa thắp một nén nhang
Cho lòng thanh thản xua tan ưu phiền
Và đừng quên nhé! Bạn hiền
Thăm nhà thờ đá một nền văn minh
Kỳ công của một công trình
Tốt đời, đẹp đạo nghĩa tình lương giao.
Choa về, choa lại tắm ao
Cống ùn lại nhảy, cầu rào lại bơi
Ẩm thực có ở mọi nơi
Bánh mướt thơm nức, nụ cười níu chân
Chuột đồng! nói nhỏ nghe anh
Tuy rằng rất lạ _ xin đừng bỏ qua
Một thời nghĩa Mẹ công Cha
Một thời để nhớ để mà tri ân
mik còn ko biết yên thành ở đâu luôn í