Cổ tích về sự ra đời của người mẹ
Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?
Chúa trời đáp:
- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.
Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!
Chúa trời đáp lại:
- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.
- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.
Chúa trời gật đầu thở dài:
- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.
Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:
- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?
Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".
Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.
- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.
- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.
- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.
- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.
- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.
- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên
Cổ tích về sự ra đời của người mẹ
Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?
Chúa trời đáp:
- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.
Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!
Chúa trời đáp lại:
- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.
- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.
Chúa trời gật đầu thở dài:
- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.
Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:
- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?
Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".
Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.
- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.
- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.
- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.
- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.
- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.
- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện trên
Cổ tích về sự ra đời của người mẹ
Ngày xưa, khi tạo ra người mẹ đầu tiên trên thế gian, Chúa trời đã làm việc miệt mài suốt 6 ngày liền, quên ăn quên ngủ mà vẫn chưa xong việc. Thấy vậy, một vị thần bèn hỏi: Tại sao ngài lại mất quá nhiều thời giờ cho tạo vật này?
Chúa trời đáp:
- Ngươi thấy đấy, đây là một tạo vật cực kỳ phức tạp gồm hơn 200 bộ phận có thể thay thế nhau và cực kỳ bền bỉ, nhưng lại không phải là gỗ đá vô tri vô giác. Tạo vật này có thể sống bằng nước lã và thức ăn thừa của con, nhưng lại đủ sức ôm ấp trong vòng tay nhiều đứa con cùng một lúc. Nụ hôn của nó có thể chữa lành mọi vết thương, từ vết trầy trên đầu gối cho tới một trái tim tan nát. Ngoài ra, ta định ban cho tạo vật này có thể có 6 đôi tay.
Vị thần nọ ngạc nhiên:
- Sáu đôi tay? Không thể tin được!
Chúa trời đáp lại:
- Thế còn ít đấy. Nếu nó có 3 đôi mắt cũng chưa chắc đã đủ.
- Vậy thì ngài sẽ vi phạm các tiêu chuẩn về con người do chính ngài đặt ra trước đây - vị thần nói.
Chúa trời gật đầu thở dài:
- Đành vậy. Sinh vật này là vật ta tâm đắc nhất trong những gì ta đã tạo ra, nên ta dành mọi sự ưu ái cho nó. Nó có một đôi mắt nhìn xuyên qua cánh cửa đóng kín và biết được lũ trẻ đang làm gì. Đôi mắt thứ hai ở sau gáy để nhìn thấy mọi điều mà ai cũng nghĩ là không thể biết được. Đôi mắt thứ ba nằm trên trán để nhìn thấu ruột gan của những đứa con lầm lạc. Và đôi mắt này sẽ nói cho những đứa con đó biết rằng mẹ chúng luôn hiểu, thương yêu và sẵn sàng tha thứ cho mọi lỗi lầm của chúng, dù bà không hề nói ra.
Vị thần nọ sờ vào tạo vật mà Chúa trời đang bỏ công cho ra đời và kêu lên:
- Tại sao nó lại mềm mại đến thế?
Chúa trời đáp: "Vậy là ngươi chưa biết hết. Tạo vật này rất cứng cỏi. Ngươi không thể tưởng tượng nổi những khổ đau mà tạo vật này sẽ phải chịu đựng và những công việc mà nó phải hoàn tất trong cuộc đời".
Vị thần dường như phát hiện ra điều gì, bèn đưa tay sờ lên má người mẹ đang được Chúa trời tạo ra.
- Ồ, thưa ngài. Hình như ngài để rớt cái gì ở đây.
- Không phải. Đó là những giọt nước mắt đấy - Chúa trời thở dài.
- Nước mắt để làm gì, thưa ngài - vị thần hỏi.
- Để bộc lộ niềm vui, nỗi buồn, sự thất vọng, đau đớn, đơn độc và cả lòng tự hào những thứ mà người mẹ nào cũng sẽ trải qua.
- Người thật là hào phóng. Người có thể nghĩ ra mọi thứ trong một tạo vật duy nhất. Thậm chí Người còn tạo ra cả nước mắt.
- Ta e rằng là ngươi đã sai rồi. Ta tạo ra người phục nữ, nhưng cô ấy mới chính là người đã tạo ra nước mắt.
Hãy viết bài văn nghị luận về câu chuyện trên
Bạn tham khảo bài này nhé!!
Nếu nói rằng đôi mắt là cửa sổ tâm hồn của mỗi chúng ta thì ắt rằng những cặp kính chính là những người giúp việc tận tâm, những người bảo vệ vững chắc, những vật trang trí duyên dáng cho khung cửa mộng mơ ấy.
Quả không quá khi nói như vậy về cặp kính đeo mất bởi kính, có rất nhiều loại và rất nhiều tác dụng, phù hợp với hầu hết nhu cầu của mọi người. Với những người bị bệnh về mắt như cận thị, viễn thị, loạn thị kính giúp họ khắc phục được điểm hạn chế của bản thân. Người cận thị có thể nhìn được những vật ở xa, người viễn thị thì nhờ kính mà nhìn được những vật ở gần... Đối với người làm những công việc đặc thù như bơi, trượt tuyết, đi xe máy tốc độ cao,... kính lại giúp mắt họ tránh khỏi nước, tuyết, gió, bụi,... Những người không bị bệnh về mắt, không có những hoạt động trên, khi ra đường cũng nên mang theo một cặp kính: để tránh nắng chói và gió bụi. Thậm chí, có những người sử dụng kính như một vật trang trí đơn thuần. Giá trị thẩm mĩ của kính có được bởi sự đa dạng của kiểu dáng và màu sắc.
Dù chủng loại phong phú như vậy nhưng về cơ bản, cấu tạo của các cặp kính rất giống nhau. Một chiếc kính đeo mắt gồm có hai bộ phận: Tròng kính và gọng kính. Gọng kính làm khung cho kính và là bộ phận nâng đỡ tròng kính. Gọng kính cũng gồm hai phần được nối với nhau bởi một khớp sắt nhỏ. Phần sau giúp gá kính vào vành tai. Phần trước đỡ lấy tròng kính và giúp tròng kính nằm vững trước mắt. Gọng kính có thể được làm bằng kim loại nhưng phổ biến nhất vẫn là gọng nhựa bền, nhẹ. Bộ phận quan trọng nhất của kính - tròng kính - thì không thể thay đổi cấu tạo gốc và có một tiêu chuẩn quốc tế riêng. Hình dáng tròng kính rất phong phú, nó phụ thuộc vào hình dáng gọng kính: tròn, vuông, chữ nhật... Tròng kính có thể làm bằng nhựa chống trầy hay thủy tinh nhưng đều cần tuân theo quy tắc chống tia uv và tia cực tím (hai loại tia được phát ra bởi mặt trời, rất có hại cho mắt). Ngoài ra, một chiếc kính đeo mắt còn có một số bộ phận phụ như ốc, vít... Chúng có kích thước rất nhỏ nhưng lại khá quan trọng, dùng để neo giữ các bộ phận của chiếc kính.
Bên cạnh loại kính gọng còn có loại kính áp tròng. Đó là một loại kính đặc biệt, nhỏ, mỏng, được đặt sát vào tròng mắt. Riêng với loại kính này phải có sự hướng dẫn sử dụng tỉ mỉ của bác sĩ chuyên ngành.
Việc sử dụng kính tác động rất lớn đến sức khoẻ của mắt bởi vậy cần sử dụng kính đúng cách. Để lựa chọn 1 chiếc kính phù hợp với đôi mắt, cần phải theo tư vấn của bác sĩ. Không nên đeo loại kính có độ làm sần vì loại kính này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nên chưa chắc đã phù hợp với từng người. Mỗi loại kính cũng cần có cách bảo quản riêng để tăng tuổi thọ cho kính. Khi lấy và đeo kính cần dùng cả hai tay, sau khi dùng xong cần lau chùi cẩn thận và bỏ vào hộp đậy kín. Kính dùng lâu cần lau chùi bằng dung dịch chuyên dụng. Đối với loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng, cần phải nhỏ mắt từ sáu lần đến tám lần trong vòng từ mười đến mười hai tiếng để bảo vệ mắt. Kính áp tròng đưa thẳng vào mắt nên phải luôn luôn ngâm trong dung dịch, nếu không sẽ rất dễ bám bụi gây đau mắt, nhiễm trùng các vết xước... Trong quá trình học tập, làm việc, đeo kính phù hợp sẽ giúp chúng ta tránh khỏi nhức mỏi mắt, đau đầu, mỏi gáy, mỏi cổ...
Đeo một chiếc kính trên mắt hẳn ai cũng tò mò muốn biết sự ra đời của kính? Đó là cả một câu chuyện dài. Vào năm 1266 ông Rodger Becon người Italia đã bắt đầu biết dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Năm 1352, trên một bức chân dung người ta nhìn thấy một vị hồng y giáo chủ đeo một đôi kính có hai mắt kính được buộc vào một cái gọng. Như vậy chúng ta chỉ có thể biết được rằng đôi kính được làm ra trong khoáng thời gian giữa năm 1266 và 1352. Sự ra đời của những cuốn sách in trở thành động lực của việc nghiên cứu, sản xuất kính. Vào thế kỷ XV những căp kính chủ yếu được sản xuất tại miền bắc nước Ý và miền nam nước Đức - là những nơi tập trung nhiều người thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles I của nước Anh đã ký sắc lệnh thành lập hiệp hội của các thợ làm kính mắt. Đến năm 1784, ông Bedzamin Franklin người Đức đã sáng tạo ra những đôi kính có hai tiêu điểm.
Chiếc mắt kính đeo mắt là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày. Nếu biết cách sử dụng và bảo quản tốt, kính sẽ phát huy tối đa công dụng của mình. Hãy cùng tìm hiểu về kính để có thể biến “lăng kính” của “cửa sổ tâm hồn” trở nên phong phú và hoàn thiện hơn
Trong cuộc sống con người hàng ngày có vô vàn vật dụng quen thuộc , trong đó phải kể đến chiếc kính đeo mắt. Nó không chỉ là công cụ hỗ trợ các bệnh về mắt mà còn mang tính thẩm mỹ cao phục vụ nhu cầu làm đẹp của con người.
Chiếc kính đeo mắt này có từ xa xưa,theo lịch sử ghi lại, kính đeo mắt được phát minh năm 1920 tại Ý. Thiết kế của kính năm ấy gồm hai mắt kính tròn và hai sợi dây nối hai mắt kính với nhau đè lên mũi. Sau những sáng chế mới , kính có gọng đè cố định ở vành tai như chiếc kính ngày nay.
Kính khá quen thuộc đối với chúng ta, nó có thiết kế cơ bản với hai bộ phận là gọng kính và mắt kính, bên cạnh đó là một số bộ phận nhỏ khác. Nói đến gọng kính , nó chiếm đến 80% chiếc kính đeo mắt, là một bộ phận khá quan trọng để nâng đỡ mắt kính, cố định vị trí của kính khi đeo vào mắt chúng ta. Gọng kính lại gồm gọng trước và gọng sau , hai phần được gắn kết với nhau bởi hai chiếc ốc vít nhỏ cơ động giúp kính có thể gập khì không dùng và mở ra khi sử dụng. Giờ đây hình dáng đa dạng, chất liệu phong phú, kính được làm từ nhiều chất liệu như: Nhựa cứng, nhựa dẻo, sắt không rỉ,... Tùy vào từng chất liệu mà độ bền khác nhau và giá cả khác nhau. Con người có thể chọn loại kính phù hợp , có giá cả phù hợp với túi tiền. Bộ phận tiếp theo của kính là mắt kính, phần quan trọng nhất quyết định giá trị sử dụng của kính đeo mắt. Mắt kính có rất nhiều hình dạng như hình tròn, vuông hoặc được mài theo hình dạng vừa khớp với gọng kính. Chất liệu chủ yếu để làm ra mắt kính thường là nhựa chống chày xước, thủy tinh... Tuy chất liệu khác nhau những chúng có công dụng là chống tia UV, tia cực tím từ mặt trời, những tia độc hại gây ảnh hưởng đến mắt con người. Và ốc vít cũng là một bộ phận không thể thiếu đóng vai trò gắn kết các bộ phận tạo nên chiếc kính đeo mắt hoàn chỉnh.
Trong đời sống, kính đóng vai trò vô cùng quan trọng và cúng không còn mấy xa lạ đối với con người. Nó là vật dụng phổ biến hỗ trợ các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viễn,.... Hầu như những công dụng này đều phụ thuộc vào đối tượng sử dụng. Trẻ em đến trung niên thường sử dụng các loại kính hỗ trợ khắc phục các tật về mắt như loạn, cận,.. Còn kính Viễn thường hồ trợ cho người cao tuổi, mắt bị lão hóa, không còn nhìn rõ chữ , số. Bên cạnh đó, kính còn phụ vụ nhu cầu thẩm mỹ của con người đó là kính dâm. Có cấu tạo giống kính cận nhưng mắt kính có màu sắc: đen, nâu, xanh,... vừa làm đẹp vừa giúp bảo vệ đôi mắt con người khỏi ánh mặt trời chói chang. Đó là hai loại kính phổ biến , và còn hàng trăm lọaị kính khác nữa được ra đời nhằm phục vụ các hoạt động khác của con người.
Kính là vật dụng được sử dụng thường xuyên nên bảo quan kính là một việc không thể thiếu, cần lau chùi cẩn thận bằng dung dịch chuyên dùng và sau đó cất vào hộp đựng tránh bị tác động mạnh, rơi sẽ làm cong vênh gọng kính thậm chí là gãy. Trên thị trường Việt Nam hiện nay , kính đeo mắt rất thông dụng và cũng đem lại một nguồn lợi ích phục vụ con người cả về mặt sức khỏe và kinh tế.
Kính là một vật dụng hữu ích và đa năng đối với đời sống của con người. Chúng ta ngày càng phải phát triển , cải tạo công cụ phục vụ tốt nhất cho đôi mắt- cửa sổ tâm hồn.
Chúc bn hk tốt !