Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên nhân:
– Bước vào nửa sau những năm 60, tình hình Đông Nam Á và thế giới có nhiều chuyển biến tác động tới các nước trong khu vực. Sau hơn 20 năm đấu tranh giành và bảo vệ độc lập cũng như xây dựng kinh tế, nhiều nước trong khu vực bước vào thời kì ổn định, dốc sức phát triển kinh tế. Các nước có nhu cầu hợp tác với nhau.
– Trong bối cảnh Mĩ ngày càng sa lầy trên chiến trường Đông Dương, họ muốn liên kết lại để một mặt giảm bớt sức ép của các nước lớn, mặt khác hạn chế ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội đang thắng lợi ở Trung Quốc và Việt Nam. Đặc biệt, những tổ chức hợp tác mang tính chất khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là sự thành công của khối EEC đã cổ vũ rất lớn đối với các nước Đông Nam Á.
– Ngày 8 – 8 – 1967, tại Băng Cốc (Thái Lan), “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” (ASEAN) được thành lập gồm 5 nước: Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo và Philíppin. Trụ sở đặt tại Jakarta (Inđônêxia)
Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?
A. Inđônêxia B. Bru-nây C. Mailaixia D. Việt Nam
Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là
A. Lê Lương Minh người Việt Nam. B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.
C. Surin Ptsuwan người Thái Lan. D. Lim JockHoi người Bru-nây.
Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?
A. Nhanh, mạnh hơn. B. Sớm hơn C. Đều nhau D. Chậm hơn.
Câu 34. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:
A. Các nước châu Á giành được độc lập.
B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.
C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.
D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.
Câu 35 Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Mi-an-ma B. Lào C. Bru-nây D. Đông-ti-mo
Câu 36 . Quốc gia Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là
A. Thái Lan B. Ấn Độ C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Phi-lip-pin B. Thái Lan. C. Ma-lai-xi- a D. Mi-an-ma
Câu 38 Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập với tên gọi là
C. SEV B. ASEAN C. Vác-sa-va D. NATO
Câu 39. Quốc gia nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?
A. Sing-ga-po B. Thái Lan C. Hàn Quốc D. Trung Quốc
Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là
A. EU B. ASEAN C. AU D. NATO
Đáp án B
Sau Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên (5-1929), trong nội bộ của hội đã có sự phân hóa thành các tổ chức cộng sản là:
- Đông Dương Cộng sản đảng (6-1929).
- An Nam Cộng sản đảng (8-1929).
Đáp án A
Tháng 9-1960, Đảng Lao động Việt Nam họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III tại Thủ đô Hà Nội. Đây là Đại hội Đảng đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội.
Câu 2:
Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN:
ASEAN ra đời vào nữa sau những năm 60 của thế kỉ XX, trong bối cảnh các nước trong khu vực:
- Sau khi giành được độc lập, nhiều nước trong khu vực cần có sự hợp tác cùng nhau trong cùng phát triển.
- Muốn hạn chế chế ảnh hưởng của các cường quốc ngoài đối với khu vực,nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược VN của Mĩ ngày càng tỏ rõ ko tránh khỏi thất bại cuối cùng.
- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực: Khối thị trường chung châu Âu(EEC), cổ vũ các nước ĐNA tìm cách liên kết với nhau.
- 8.8.1967 Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) được thành lập tại Băng cốc (Thái Lan) với 5 nước đầu tiên : Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Thái Lan và Xingapo.
Tại sao nói...
Trước khi hội nghị cấp cao được diễn ra tại Bali (2/1976), Asean là một tổ chức non trẻ, lỏng lẻo. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali). Hiệp ước Bali xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước:
- Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực đối với nhau.
- Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
- Hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.
A
A