K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km. Vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông, có diện tích 1.000.000 km2 gấp 3 lần...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km.

Vùng biển Việt Nam thuộc Biển Đông, có diện tích 1.000.000 km2 gấp 3 lần đất liền, tiếp giáp với Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.

Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết:

a) Phần đất liền nước ta có diện tích là bao nhiêu và tiếp giáp với các quốc gia nào? Nước nào có đường biên giới chung dài nhất nước ta?

b) Hãy cho biết 1km2 trên đất liền nước ta ứng với bao nhiêu km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta?

3
15 tháng 2 2017

a) Phần đất liền nước ta có diện tích là bao nhiêu và tiếp giáp với các quốc gia nào? Nước nào có đường biên giới chung dài nhất nước ta?

-Việt Nam có tổng diện tích là 331.212 km2.

-Tiếp giáp với các nước: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

-Vùng biển VN tiếp giáp với Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Thái Lan.

-Lào là nước có đường biên giới chung dài nhất nước ta (2100km)

b) Hãy cho biết 1km2 trên đất liền nước ta ứng với bao nhiêu km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta?

1km2 trên đất liền nước ta ứng với khoảng 3 km2 trên biển thuộc chủ quyền nước ta

15 tháng 2 2017

1.Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331.212 km2. Nước ta có hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền, trong đó đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc dài hơn 1400 km, đường biên giới Việt Nam - Lào dài gần 2100 km (dài nhất) và đường biên giới Việt Nam - Campuchia dài hơn 1100 km.

22 tháng 3 2022

2. GMT+7

3. 1650 km

4. biển Đông

5. Từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang)

6. 4 639 km

27 tháng 2 2022

331,212

4510

1650

3260

trung quốc lào campuchia

27 tháng 2 2022

Diện tích Việt Nam là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài 4.639 km, giáp với vịnh Thái Lan ở phía tây nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đông ở phía đông, Trung Quốc ở phía bắc, Lào  Campuchia ở phía tây.

Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi)

Biên giới: 4.639 km (2.883 mi)

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : + nội thủy + lãnh hải + tiếp giáp lãnh hải + đặc quyền kinh tế + thềm lục địa  * Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở. - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc...
Đọc tiếp

Vùng biển nước Việt Nam gồm 5 vùng : 

+ nội thủy 

+ lãnh hải 

+ tiếp giáp lãnh hải 

+ đặc quyền kinh tế 

+ thềm lục địa 

 

* Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:

- Nội thủy: vùng nước tiếp giáp với đất liền và ở phía trong đường cơ sở.

 - Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.

- Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.

-  Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, có độ sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.


 

0
11 tháng 9 2021

D. 44,4 triệu km2

Chọn D

9 tháng 3 2020

B.331 212 km²

11 tháng 3 2020

Cảm ơn bạn

Câu 2

+) giống nhau:

Khu vực Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia làm 3 địa hình chính

+) khác nhau:

địa hình Tây Nam Á chủ yếu là núi và cao nguyên. theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam.

Dù khu vức Tây Nam Á và khu vực Nam Á đều chia ra làm 3 địa hình chính nhưng cấu tạo của các miền địa hình là khác nhau:

- ở khu vực Tây Nam Á, phía bắc và đông bắc là núi cao,ở giữa là đồng bằng và phía nam là sơn nguyên A-rap

- ở khu vực Nam Á: phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao đồ sộ chạy theo hướng tây bắc đến đông nam, ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng dài trên 3000 km, phía nam là sơn nguyên Đê - can với rìa Gát Tây và Gát Đông

Câu 1

 Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.

+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.

+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.

– Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).

+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.

+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

5 tháng 1 2022

Câu 48. ở Đông Á,khí hậu gió mùa ẩm phân bố ở đâu?

A.   Toàn bộ phần đất liền.

B.    Phần hải đảo và nửa phía đông phần đất liền.

C.   Nửa phía tây phần đất liền và phần hải đảo.

D.   Phần hải đảo và toàn bộ phần đất liền.

5 tháng 1 2022

B

8 tháng 3 2022

anh ban nao giup minh day

8 tháng 3 2022

C