K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Đáp án D

Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …

3 tháng 9 2018

Đáp án D

Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …

8 tháng 12 2018

C.

Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm nước sáng lập ASEAN chuyển sang “Chiến lược kinh tế hướng ngoại” (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo).

-Nội dung:

+ Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài

+ Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu

+ Phát triên ngoại thương.

·                  Kết quả: bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này có sự biến đổi lớn.

+ Tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dich đối ngoại tăng trưởng nhanh.

+ Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương của các quốc gia và khu vực đang phát triển.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: Thái Lan 9% (1985-1995), Singapore 12% (1968 -1973),...đứng đầu 4 con rồng châu Á.

+ Từ năm 1997-1998, trải qua khủng hoảng tài chính, kinh tế suy thoái, chính trị không ồn định , sau vài năm khác phuc, các nước ASEAN vẫn tiếp tục phát triển.

=> Thông qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước của các nước sáng lập ASEAN, các nước phát triển ở Đông Nam Á cần xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài

31 tháng 10 2017

Đáp án: C

Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm nước sáng lập ASEAN chuyển sang “Chiến lược kinh tế hướng ngoại” (công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo).

-Nội dung:

+ Mở cửa kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài

+ Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu

+ Phát triên ngoại thương.

·         Kết quả: bộ mặt kinh tế - xã hội của các nước này có sự biến đổi lớn.

+ Tỉ trọng công nghiệp cao hơn nông nghiệp, mậu dich đối ngoại tăng trưởng nhanh.

+ Năm 1980, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 130 tỉ USD, chiếm 14% tổng kim ngạch ngoại thương của các quốc gia và khu vực đang phát triển.

+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao: Thái Lan 9% (1985-1995), Singapore 12% (1968 -1973),...đứng đầu 4 con rồng châu Á.

+ Từ năm 1997-1998, trải qua khủng hoảng tài chính, kinh tế suy thoái, chính trị không ồn định , sau vài năm khác phuc, các nước ASEAN vẫn tiếp tục phát triển.

=> Thông qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước của các nước sáng lập ASEAN, các nước phát triển ở Đông Nam Á cần xây dựng nền kinh tế tự chủ kết hợp với mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kỹ thuật của nước ngoài

23 tháng 12 2019

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.

Chọn: C

22 tháng 12 2018

D

Đáp án D

Phương pháp: liên hệ.

Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Phương pháp: liên hệ.

Cách giải: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản phát triển mạnh mẽ: Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản. Sự phát triển này tác đông bởi những nhân tố khác nhau nhưng chung nhất là áp dụng thành tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất. Việt Nam có thể rút kinh nghiệm từ sự phát triển này của các nước tư bản ứng dụng thanh tựu Khoa học - kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động, hiện đại hóa đất nước.

12 tháng 11 2018

Phương pháp: Liên hệ.

Cách giải:

Sau Chiến tranh thế giới, các nước phát triển, đặc biệt là các nước tư bản chủ nghĩa trong đó có Mĩ đã ứng dụng nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật hiện đại vào sản xuất giúp tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm. Sau 20 năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành những trung tâm kinh tế tài - chính lớn nhất thế giới. Chính vì thế, để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cần ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, lấy đó làm nhân tố nòng cốt tạo nên sự tăng trưởng nhanh về kinh tế.

Chọn: C

29 tháng 1 2019

Đáp án B

Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …

21 tháng 6 2019

Đáp án B

Từ sự phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Việt Nam rút ra bài học là:

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ: một nền kinh tế mạnh là khi có thể tự chủ được trên tất cả các mặt và tất cả các ngành kinh tế. Nền kinh tế tự chủ sẽ là tiền đề quan trọng để nâng cao tiềm lực đất nước và hội nhập kinh tế thế giới.

- Xây dựng nền kinh tế tự chủ nhưng cũng cần kết hợp với mở cửa, hội nhập khu vực, quốc tế. Vì hội nhập sẽ giúp Việt Nam học hỏi được những thành tựu Khoa học – kĩ thuật, kinh nghiệm quản lí và trao đổi hàng hóa với bên ngoài. Một trong những biểu hiện nổi bật cho sự hội nhập này của Việt Nam là tham gia ASEAN, WTO, …