Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ôi ,cái trống thật thú vị biết bao, nó đã ở trong tâm trí suốt cả một quãng đường đi học. tiếng trông reo hằng ngày đã thấm vào trí nhớ em và em vẫn sẽ nhớ nó
HT
Suốt những năm học, bác trống luôn là người bạn thân thiết của chúng em. Hè đã đến, xin tạm chia tay với bác trống thân yêu. Mấy tháng hè, chắc bác rất buồn bã vì phải nằm im trên giá, ngắm nhìn sân trường vắng lặng với những xác phượng đỏ rơi trên thảm cỏ xanh. Khi còn đang học thì chỉ mong hè đến, nhưng hè tới, mới nghỉ vài ba bữa, chúng em lại mong chóng đến ngày được gặp bác trống, nghe cái giọng trầm ấm quen thuộc của bác và gặp lại đông đủ thầy bạn, vui biết bao nhiêu
Đề c : Tả cái trống trường em
Những ngày hè không đến trường, tôi thấy trong lòng mình nôn nao, nhớ nhung và buồn bã. Hình ảnh trường lớp, bạn bè, như một thước phim quay chậm, khẽ lướt qua trí nhớ tôi. Nhưng có lẽ hình ảnh cái trống trường với những tiếng vang dũng mãnh, mạnh mẽ, giục giã lòng người sẽ mãi đọng lại trong tâm trí tôi. Nó nhắc cho tôi bước chân của thời gian, bước chân hối hả vào những ngày đầu thu tháng chín.
Đề b : Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cái bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. Ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao.
đây là hỏi đáp
mình biết bạn chép trên mạng
không tự làm được thì đừng có mà trả lời
các bạn ơi làm thế này có đc k ?
Đề b: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em
Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cái bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. Ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao.
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống : Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chê trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu .
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống: - Hình dáng: Tròn như cái chum, mình trống được ghép bằng những mảnh gỗ dầu, ngang lưng quấn hai vành đai to như rắn cạp nong, nom rất hùng dũng ; Hai đầu trống bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.-Âm thanh : Tiếng Ồm Ồm giục giã “Tùng ! Tùng ! Tùng báo hiệu giờ vào lớp, nhịp khắc “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” cho học sinh tập thể dục, “xả hơi” một hồi dài là học sinh dược nghỉ.
+ Viết thêm phần mở bài: - Trực tiếp : Ở trường em có một vật mà ai cũng yêu quý, đó là chiếc trống trường.
- Gián tiếp: Có lẽ mai này khi lớn lên, rời xa mái trường, mang theo trong trái tim những kỉ niệm thân thương, mang theo tiếng trống trường gắn với tuổi thơ.
+ Viết thêm phần kết bài: - Mở rộng: Tôi biết, ngoài tôi ra còn có rất nhiều bạn bè cùng trang lứa với tôi, hay những thế hệ học trò trước tôi thậm chí là sau tôi đều không thể quên được chiếc trống trường, không thể quên được hình dáng thân thương và những âm thanh quen thuộc của nó nữa.
- Không mở rộng : Thế là hết một ngày học, chúng tôi tạm biệt mái trường, tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về.
Bài làm
"Tùng,tùng"mỗi khi nghe tới tiếng trống đó em lại không thể nào quên được những ngày vui nhộn của thời học sinh,nó đã gắn bó với em trong suốt 5 năm học tiểu học.Dù sau này có đi đâu thì em vẫn luôn nhớ về cái trống trường-người bạn thời ấu thơ.
K CHO MK NHA,NẾU KO HAY THÌ THUI
MB:
(Mở bài)
- “Tùng! Tùng! Tùng!” Âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã
gợi cho tôi nhớ đến hình ảnh cái trống trường tôi.
Hay: – “Cũng không biết cái trống có từ bao giờ. Hồi tôi vào lớp một, đã thấy
trống ngồi bệ vệ trên cái giá đặt ngay ở phòng bảo vệ. Và bây giờ, nó vẫn nằm
ở đây. Hơn ba năm rồi, nó vẫn thủy chung với chúng tôi, đếm từng vòng quay
của chiều đồng hồ treo tường để báo hiệu giờ ra vào lớp cho chúng tôi học tập,
vui chơi”.
(Kết bài)
Không phải riêng chúng tôi mà cả các anh chị lớp trước đã từng học ở đây, mỗi
lần nghe tiếng trống trường nhịp đều gợi lại cho mình biết bao những kỉ niệm.
Ba hồi trống náo nức buổi tựu trường nghe âm vang như một ngày hội. Sáu
tiếng trống báo hiệu giờ vào học. Một nhịp trống ba rộn rã niềm vui giờ giải
lao. Và một hồi dài ngân vang tha thiết như lưu luyến tiễn đưa chúng tôi trở về
nhà sau một buổi học căng thẳng nhưng thú vị.
(Kết bài mở rộng)
(Mở bài)
– “Tùng! Tùng! Tùng!” Âm thanh rộn rã của tiếng trống phát ra từ đâu đó đã gợi cho tôi nhớ đến hình ảnh cái trống trường tôi. Nó được đặt trên cái giá gỗ vững chắc bên hành lang của văn phòng nhà trường.
Hay: – “Cũng không biết cái trống có từ bao giờ. Hồi tôi vào lớp một, đã thấy trống ngồi bệ vệ trên cái giá đặt ngay ở phòng bảo vệ. Và bây giờ, nó vẫn nằm ở đây. Hơn ba năm rồi, nó vẫn thủy chung với chúng tôi, đếm từng vòng quay của chiều đồng hồ treo tường để báo hiệu giờ ra vào lớp cho chúng tôi học tập, vui chơi”.
(Kết bài)
Không phải riêng chúng tôi mà cả các anh chị lớp trước đã từng học ở đây, mỗi lần nghe tiếng trống trường nhịp đều gợi lại cho mình biết bao những kỉ niệm. Ba hồi trống náo nức buổi tựu trường nghe âm vang như một ngày hội. Sáu tiếng trống báo hiệu giờ vào học. Một nhịp trống ba rộn rã niềm vui giờ giải lao. Và một hồi dài ngân vang tha thiết như lưu luyến tiễn đưa chúng tôi trở về nhà sau một buổi học căng thẳng nhưng thú vị.
a. Bài làm:
E rất thik chiếc bút đó và e hứa sẽ luôn giữu gìn để nó luôn mới và đẹp !!!
b. Bài làm:
Cây bút của e như bác nông giân đi cày thì phải mang chiếc cày vậy. Nó đã gắn bó vs e trong quãng đường đi học. E sẽ giữ nó và coi nó như một vật ko thể xa rời trên trang giấy tuổi thơ.
Cách A: Cây bút này đã gắn bó với em rất lâu rồi nên em coi nó như người bạn của mình.
Cách B: Cây bút này là món quà cuối cùng mà ông ngoại tặng em nên em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận bởi vì mỗi lần nhìn thấy cây bút lá sẽ thấy hình ảnh ông đứng bên cổ vũ để em luôn bước tiếp trong vấn đề học tập
Tham khảo:
Đối với em, cây thước rất quan trọng trong việc học tập mỗi ngày, nó là đồ dùng học tập gắn bó và quan trọng không thể thiếu với em. Em sẽ luôn giữ gìn cây thước thật cẩn thận mỗi khi dùng xong để nó luôn bền đẹp và song hành với em trong suốt quá trình học tập, góp phần giúp em tiến bộ hơn.
mẫu 1
Cái thước kẻ là dụng cụ học tập không thể thiếu của học sinh. Ngoài việc giúp em vẽ đường ngay, kẻ thẳng, cái thước kẻ như nhắc nhở em phải nghiêm túc trong học tập, làm bài chuẩn xác như từng vạch mi-li-mét của thước. Tương lai mai sau của em dường như được tính bằng từng vạch thước kẻ của thời gian học tập hôm nay.
mẫu 2
Cái thước đã trở thành người bạn thân yêu của mình từ bao giờ, mình không còn nhớ nữa. Nó luôn ở cạnh mình mỗi khi học bài, làm bài. Cái thước nho nhỏ, xinh xinh mà rất hữu ích. Nó giúp mình kẻ những đường lề thẳng tắp, đóng khung những đáp số, gạch dưới những câu văn hay, những từ ngữ gợi hình, gợi tả…. mà mình cần chú ý để vận dụng trong viết văn. Cái thước thật quý đối với mình.
Bạn kham khảo nhé
hay đó