Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.
Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:
"Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em"
Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:
"Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".
Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:
"Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.
"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta
Bài thơ "Cô Tấm của mẹ" của Lê Hồng Thiện chỉ có 8 câu lục bát xinh xắn đáng yêu nói về một em gái chăm ngoan học giỏi. Ta cảm thấy cô Tấm được nói đến trong bài thơ là những bạn học thân quen đang chung lớp, chung trường với mỗi chúng ta, đang ngày ngày cùng thi đua hoc giỏi.
Nếu cô Tấm làm Hoàng hậu trong cổ tích để nhiều quý mến trong lòng người thì "cô Tấm của mẹ" cũng cho ta nhiều cảm mến. Có Tấm trong cổ tích đã ngoan nhưng cô Tấm của mẹ hiền thảo có kém gì? Nào là "giúp bà xâu kim". Nào là "thổi cơm, nấu nước, bế em"... Việc gì cũng làm giỏi. Thật chăm chỉ và siêng năng. Giọng thơ nhẹ nhàng thiết tha, như lời ru, như câu hát:
"Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em"
Mẹ yêu bé. Bé là niềm tự hào của mẹ. Bé xinh đẹp và chăm ngoan, bé là "cô Tiên xuống trần" của mẹ cha. Bố mẹ đi làm, bé làm được bao nhiêu việc tốt đẹp. Các chữ "lặng thầm" và "đỡ đần" nói lên đức tính tốt đẹp của "cô Tiên xuống trần" của mẹ:
"Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha".
Bé là con ngoan trò giỏi. Bé rất nết na dịu hiền. Hai câu cuối bài thơ chung đúc phẩm chất, tâm hồn cao quý của bé. Mẹ đã dành những lời yêu thương nhất, tốt đẹp nhất để khen "cô Tấm" của mẹ:
"Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm, bé là con ngoan”.
"Cô Tấm của mẹ" là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà nói về những em bé ngoan chăm học chăm làm trong gia đình và dưới mái trường thân yêu. Hình ảnh cô Tấm trong bài thơ rất gần gũi, thân thương đối với tuổi thơ chúng ta.
Tham khảo: chúng ta bắt gặp một cụm từ quen thuộc - “à ơi”, thường thấy trong lời ru. Việc sử dụng cụm từ này giúp cho bài thơ mang âm hưởng như của một lời ru đấy ngọt ngào và da diết. Và trong lời ru đó, mẹ gọi con là “vầng trăng” và “mặt trời bé con”. Hình ảnh giúp chúng ta cảm nhận được vai trò của đứa con với người mẹ. Con chính là nguồn sống, là niềm tin của mẹ và dù thời gian có thay đổi đến đâu, mẹ vẫn dành cho con tình yêu thương vô bờ.
Tham khảo
1. Truyện kể về cô bé bán diêm nhà nghèo, mồ côi mẹ, sống qua ngày nhờ công việc bán diêm. Trong đêm giao thừa rét buốt, em đầu trần chân đất lang thang trên phố chưa về. Vì em chưa bán được bao diêm nào, về sợ bố mắng. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que diêm để sưởi ấm. Khi em quẹt que diêm thứ nhất, hiện ra trước mắt em một cái lò sưởi ấm áp. Que diêm thứ hai là một bàn ăn thịnh soạn. Rồi em quẹt que diêm thứ ba, cây thông Nô-en xuất hiện. Quẹt que diêm thứ tư, em gặp người bà nội mà em hết mực yêu quý. Trong em ngập tràn niềm hạnh phúc. Nhưng ảo ảnh đó nhanh chóng tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong níu bà nội lại. Rồi em thiếp đi. Sáng hôm sau, người ta thấy xác của em ở trên đường phố giá rét.
2.
3. Em bé đã chết một cách thê lương như vậy trong đêm giao thừa. Cái chết mang trong nó sức mạnh tố cáo xã hội. Cho dù người ta nhìn thấy trong xó tường một em bé gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
ơ nhưng mà nếu k chép trên mạng thì lấy đou ra, vs lại nếu bn mún tham khảo thì gõ lên gg có phải nhanh hơn k.
I . TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : C
Câu 2 : D
Câu 3 : A
Câu 4 : C
Câu 5 : A
Câu 6 : B
Câu 7 : A
Câu 8 : D
Câu 9 : C
Câu 10 : B
II . TỰ LUẬN
Câu 1 : Chiếc tay nải
Câu 2 : chữa bệnh . Bác sĩ đang chữa bệnh
Câu 3 : Hãy luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn .
Bài làm :
Cô bé có lòng tốt , biết giúp một bà tiên , khi chiếc tay nải bị rơi . Cô đã nhặt lên đưa cho bà cụ . Đó là lòng tốt của những người tốt như cô bé . Hãy nhớ rằng : Luôn luôn giúp đỡ người xung quanh , họ sẽ trả ơn bạn và ai cũng sẽ yêu quý bạn
Trong bài thơ , nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc, trong đó có so sánh , ẩn dụ và sử dụng từ láy . So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh ẩn dụ “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi. Nhà thơ sử dụng những từ láy như: " loắt choắt , xinh xinh , ... " làm gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn nhưng rất đỗi kiên cương và dũng cảm. Qua cách sử dụng từ láy , nhà thơ như đã thể hiện , đã khắc họa lên một thái độ yêu mễn , kính trọng đối với chú đội viên nhỏ của đất nước ta.