Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em thấy cách diễn đạt cua tác giả rất tốt và những hình ảnh cho em cảm giác rất sinh động.
nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"
- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.
mk chỉ tìm thấy phép nhân hóa thui ;-;
- BPNT: nhân hóa " chị tre chải tóc", '" Đàn mây áo trắng ghé vào soi gương", " bác nồi đồng hát", " Bà chổi loẹt quẹt, lom khom trong nhà"
- Tác dụng: Qua nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã cho người đọc thấy được bứ tranh buổi snags sớm hiện lên thật sinh động, gần gũi, khiến chúng cũng có hoạt động, tâm trạng như của con người.
biện pháp tu từ đặc sắc đươch tác giả giả trần đăng khoa sử dụng tinh tế trong đoạn thơ trên là nhân hóa
trần đăng khoa sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong 2 bài thơ trên !
a) " Cái na đã tỉnh giấc rồi
Đàn chuối đứng vỗ tàu cười vui sao
Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
b) " Lá thấp cành cao gió đuổi nhau
Góc vườn rụng vội chiếc mo cau
Trái na mở mắt nhìn ngơ ngác
Đàn kiến trường chinh tự thuở nào "
\(\rightarrow\)Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa(Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật)
Một số ý chính cho bạn.
- Giới thiệu Tác giả -> bài thơ
- Nội dung bài thơ:
+ Kể lại hoạt động người ông và cháu của mình vật thi với nhau.
- Phân tích từng câu thơ:
+ "Ông vật thi với cháu": giới thiệu hoạt động diễn ra bằng bài thơ 5 chữ ngôn ngữ bình dị.
+ "Keo nào ông cũng thua": kết quả hoạt động tình cảm giữa ông và cháu.
+ "Cháu vỗ tay hoan hô", Ông thua cháu ông nhỉ": hành động ngây thơ của người cháu và suy nghĩ trong sáng của cậu.
=> Độc thoại nội tâm nhân vật làm lời thơ thêm vui tươi, thoải mái, điệu và lời thơ càng thêm hấp dẫn có cảm xúc.
+ "Bế cháu ông thủ thỉ", "Cháu khỏe hơn ông nhiều": hành động yêu thương và lời nói dịu dàng người ông dành cho cháu.
=> Tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết, trìu mến của ông với cháu.
+"Ông là buổi trời chiều", "Cháu là ngày rạng sáng"
-> BPNT:
--> Ẩn dụ: "buổi trời chiều" và "ngày rạng sáng" nói đến số tuổi của người ông và số tuổi ngừoi cháu. Qua đó thể hiện nên sự cách biệt về tuổi tác, trải nghiệm của hai nhân vật nói đến trong bài. Hình ảnh "buổi trời chiều", "ngày rạng sáng" mang giá trị gợi hình cao vào bài và làm tăng giá trị diễn đạt cảm xúc cho cả bài thơ.
--> Điệp cấu trúc: "là" làm cho 2 câu thơ thêm sự liên kết chặt chẽ, logic, từng lời thơ và ý thơ được diễn đạt mạch lạc rõ ràng.
- Cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ:
+ Xúc động trước tình ông cháu thân thương.
+ Ngộ ra giá trị trải nghiệm sống của người già và sức sống cần bồi dưỡng của người trẻ.
- Tổng kết:
+ Nghệ thuật bài thơ: lời thơ giàu tình cảm, các câu thơ có sự liên kết cao, hình ảnh thơ sinh động.
+ Nội dung: ý nghĩa, sâu sắc.