Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”?
+ Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu
+ Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"
Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc
Refer:
Qua bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên. Ta có thể cảm nhận được các hình ảnh tươi vui nhộn nhịp ngày chữ nho còn hưng thịnh mỗi khi dịp tết đến xuân về và sự đau thương, tiếc nuối trước vẻ đẹp văn hóa dần bị quên lãng và suy tàn. Cái hình ảnh cô đơn của Ông Đồ lúc chữ nho không còn được trọng dụng thể hiện rõ nét trong hai câu thơ :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Từng câu chữ bình dị nhưng lại thể hiện nên một khung cảnh rất sầu. Những tờ giấy đỏ đâu còn được thảo lên những dòng chữ Rồng bay Phượng múa, đỏ nhưng đã trở nên nhạt màu hơn. Còn cây bút ngày trước hoạt động liên hồi biết bao nhiêu giờ đây lại gác ở đấy. Mực đọng lại như giọt nước mắt không được thấm vào giấy đỏ. Chỉ với hai câu thơ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh đầy tĩnh lặng và u sầu ngày chữ nho bị quên lãng giữa dòng đời nhộn nhịp..
Tham Khảo
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Tác dụng ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nguyên sầu
Tham khảo:
Qua bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên. Ta có thể cảm nhận được các hình ảnh tươi vui nhộn nhịp ngày chữ nho còn hưng thịnh mỗi khi dịp tết đến xuân về và sự đau thương, tiếc nuối trước vẻ đẹp văn hóa dần bị quên lãng và suy tàn. Cái hình ảnh cô đơn của Ông Đồ lúc chữ nho không còn được trọng dụng thể hiện rõ nét trong hai câu thơ :
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Từng câu chữ bình dị nhưng lại thể hiện nên một khung cảnh rất sầu. Những tờ giấy đỏ đâu còn được thảo lên những dòng chữ Rồng bay Phượng múa, đỏ nhưng đã trở nên nhạt màu hơn. Còn cây bút ngày trước hoạt động liên hồi biết bao nhiêu giờ đây lại gác ở đấy. Mực đọng lại như giọt nước mắt không được thấm vào giấy đỏ. Chỉ với hai câu thơ, tác giả đã vẽ nên một bức tranh đầy tĩnh lặng và u sầu ngày chữ nho bị quên lãng giữa dòng đời nhộn nhịp..
TK
Trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên, hẳn người đọc thấy day dứt mãi bởi một tấm lòng sứ điệp.
Ông đồ, chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn. Cả bài thơ khắc họa hình ảnh ông đồ, như một nghệ sĩ trong bức tranh xuân sắc màu tươi thắm, nhịp sống rộn rã đang Hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay, nhưng đến khổ thơ thứ ba, ông đồ xuất hiện trong bức tranh thật buồn thảm:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Vẫn là bức tranh xuân, những cảnh tượng sao vắng vẻ:
Âm điệu như trùng xuống, lắng đọng nỗi niềm. Chữ sầu đứng cuối câu như hòn đá rơi xuống, đè nặng tâm hồn. Cùng với công cuộc đô thị hóa dữ dằn của xã hội Việt Nam dưới ách thực dân phong kiến, chữ Nho trở thành món hàng không ai chuộng nữa, trong xu thế không thể cưỡng lại ấy tình cảnh ông đồ trở nên ngao ngán, đáng thương: Nào có ra gì cái chữ Nho. Không có người thuê viết, tức là không có người thích thú thưởng thức văn hay, chữ tốt, giấy mực của ông đồ trở nên bẽ bàng, buồn tủi, giấy buồn mực sầu.
Giấy, mực là những hình ảnh quen thuộc gắn liền với kẻ sĩ ngày xưa, giấy đỏ, là phông nền rực rỡ, nơi sinh hạ nét chữ vuông vắn, cùng với nghiên mực và bàn tay tài hoa của người viết, làm nên nghệ thuật thư pháp, một nét đẹp văn hóa đã có từ bao đời.
Thế mà nay Giấy đỏ buồn không thắm, còn Mực đọng trong nghiên sầu. Buồn sầu, vốn là tâm trạng của con người, nhưng ở đây với thủ pháp nhân hóa, Vũ Đình Liên đã thổi hồn cho những vật vô tri ấy để giấy mực cũng mang nỗi buồn sầu của tâm trạng con người.
Vì không có người thuế viết, những tờ giấy đỏ cứ phơi ra đấy chẳng ai thèm để ý nên cũng ủ ê, màu đỏ của nó trở thành vô duyên nhạt nhòa không thắm lên được. Đã từng có sắc thắm làm day dứt lòng người trong thơ, sắc thắm trong mơ ước của Hồ Xuân Hương Có phải duyên nhau thì thắm lại, sác thắm lắm lại càng chóng phai trong ca dao, còn sắc thắm ở đây lại khác. Giấy vốn là đỏ rồi, nhưng vì ủ ê, tủi hổ không thắm lên được. Giấy cũng mang nỗi buồn trĩu nặng lòng người.
Nghiên mực cũng vậy, không được chiếc bút lông chấm vào, nên mực lặng lẽ, nỗi buồn không nói, cũng đọng lại như giọt lệ khóc với nỗi sầu khôn tả.
Nỗi buồn từ lòng người đã thấm cả vào những vật vô tri. Hai thanh nặng ở chữ đọng chữ mực kết hợp với thanh bằng ở cuối câu khiến câu thơ trĩu xuống, nỗi buồn như chồng chất, dày thêm.
Với hình ảnh nhân hóa gợi cảm, cách phối thanh tài tình, khiến hai câu thơ như tiếng nấc thầm của nhà thơ, được thăng hoa từ lòng thương người và tình hoài cổ.
Đây có thế coi là hai câu tả cảnh ngụ tình tuyệt bút của Vũ Đình Liên. Thơ muốn làm cho người ta phải khóc, mình phải khóc. Phải chăng đây chính là tiếng khóc của Vũ Đình Liên về một thời đã xa nay chỉ còn vang bóng.
Gạch chân đi ạ , Với lại đề bài bảo vt 8 câu thôi mà sao dài thế
Biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
Phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
"giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu"
Ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
Phân tích
Nghệ thuật : Nhân hóa
Giấy đỏ buồn ko thắm. Từ buồn vốn chỉ người nhưng lại cán vào vật thể hiện người buồn thì đồ vật xung quanh cũng buồn
mực đọng trong 'nghiên sầu': 'nghiên sầu' cũng để chỉ người chỉ nỗi chán nản, buồn bã
Hai từ đc tác giả miêu tả vào vật thể hiện nỗi buồn của ông đồ; vì ko còn đc ai đến thuê viết nữa, Tác giả như muốn cùng chia sẻ cảm thông vs ông đồ qua nhũng dòng thơ đó.
Bai 1
“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.
Bai 2
Hình ảnh “lá vàng” gợi đến sự tàn phai, rơi rụng. Nhưng đầu xuân sao lại có “lá vàng”? "Lá vàng rơi trên giấy”, giấy ấy chính là “Giấy đỏ buồn không thắm”. Hình ảnh “lá vàng” gợi đến thân phận ông đồ trong bài thơ. Ông đã bị xã hội bỏ rơi, ông đã gắng níu kéo cuộc đời thầm lặng bẽ bàng ngồi bên lề phố “đông người qua” nhưng so với thời đại mới đang sục sôi, bon chen thì ông chỉ là chiếc lá úa tàn đang rụng rơi cay đắng. Nỗi buồn ấy âm thầm và tê tái, nó khiến cơn mưa xuân vốn chứa đựng sức sống bền bỉ, dai dẳng cũng trở thành đìu hiu, xót xa:
“Ngoài giời mưa bụi bay”. “Giời” chứ không phải là “trời”. Đó là cách gọi của dân gian, của những “người muôn năm cũ", trong đó có ông đồ. Câu thơ gợi cái ngước nhìn buồn thẳm của ông trước làn mưa bụi nhạt nhòa. Dẫu chỉ là mưa bụi, mưa bay nhưng nó cũng đủ sức xóa mờ đi dấu vết của cả một lớp người. Âu cũng bởi lớp người ấy quá mong manh, bé nhỏ!
Trong bài thơ Ông Đồ của nhà thơ Vũ Đình Liên, ta ấn tượng nhất với hai câu thơ : "Giấy đỏ buồn k thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu". Ta biết đó, "giấy đỏ" là giấy dùng để viết chữ của ông Đồ. Thứ giấy đó rất mỏng manh, chỉ một chút nước vào là sẽ bị phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm", "không thắm" ở đây là vì lâu ngày rồi mà chưa được dùng đến nên đã bị phôi pha, úa tan theo năm tháng . Và được tác giả nhân hóa lên để nói lên sự buồn khổ của ông Đồ. Mực cũng vậy "Mực đọng trong nghiên sầu". Đây là một thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết lên "giấy đỏ". Khi viết, phải dùng bút lông mới viết được nhưng nét chữ " phượng múa rồng bay”. Nhưng nay, mực đã không còn được dùng đến, mặc dù đã được mài sẵn, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Chỉ với hai câu thơ này thôi mà tác giả đã khắc họa lên nỗi lòng buồn khổ, sầu đau của ông đồ. Tuy tác giả không khắc họa trực tiếp nhưng qua từng lời nhân hóa lại mỗi lúc trở nên đau thương. Tất cả đều nhấn mạnh đến việc con người của hiện đại đâu cần đến ông đồ và những nét chữ. Còn gì là đau buồn hơn nữa. Đặc biệt, qua hai câu thơ trên, ta thấy được sự thương cảm của tác giả đối vối các ông Đồ thất thế. Tác giả không chỉ thấu hiểu cho ông Đồ mà còn chua xót cho con người yêu chữ Nho.
Tham Khảo
Hâi câu thơ Giấy đỏ buồn k thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu đã mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc . Thế mà nay Giấy đỏ buồn không thắm, còn Mực đọng trong nghiên sầu. Buồn sầu, vốn là tâm trạng của con người, nhưng ở đây với thủ pháp nhân hóa, .“Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn không thắm”, “không thắm” bởi đã lâu ngày không được dùng đến nên phôi pha, úa tàn theo năm tháng. Mực cũng vậy: "mực đọng trong nghiên sầu”. Đó là thứ mực tàu đen thẫm, dùng để viết chữ lên “giấy đỏ”. Khi viết, phải mài mực rồi dùng bút lông họa lên những nét chữ “Như phượng múa rồng bay”. Nhưng nay “Mực đọng trong nghiên” có nghĩa là mực đã mài từ lâu, đã sẵn sàng cho bàn tay tài hoa của ông đồ thực hiện phép màu nhưng đành đợi chờ trong vô vọng. Các từ “buồn”, “sầu” như thổi hồn vào sự vật. Nhờ phép nhân hóa này, nỗi sầu tủi về thân phận của ông đồ như đã thâm sâu vào từng sự vật, nó bao trùm không gian và đè nặng mỗi tấm lòng.