Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) PTHH tạo ra oxit axit.
Phi kim + khí O2 -to> Oxit axit
VD: S + O2 -to-> SO2 (phản ứng hóa hợp)
b) PTHH tạo ra oxit bazơ:
Kim loại + khí O2 -to-> Oxit bazơ
Ví dụ: 2Zn + O2 -to-> 2ZnO (phản ứng hóa hợp)
c) PTHH để tạo ra Bazơ:
Kim loại + nước -> bazơ + khí H2
Ví dụ: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (ko phải phản ứng hóa hợp)
d) PTHH để tạo ra muối:
Kim loại + axit -> muối + khí H2
Ví dụ : Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2 (ko phải phản ứng hóa hợp)
LÀM VẬY ĐÚNG KO?
a) Ví dụ: 2 Na + 1/2 O2 → Na2O (kim loại Na oxi hóa tạo thành oxit bazơ Na2O)
b) Ví dụ: S + 3 O2 → SO3 (phi kim S oxi hóa tạo thành oxit axit SO3)
c) Ví dụ: 4 Fe + 3 O2 → 2 Fe2O3 (hợp chất Fe oxi hóa tạo thành oxit bazơ Fe2O3)
d) Ví dụ: Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2 (kim loại Mg tác dụng với axit HCl để điều chế khí hiđro H2)
e) Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2 (oxit bazơ CaO tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ Ca(OH)2)
f) Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 (oxit axit SO3 tác dụng với nước H2O tạo thành axit H2SO4)
g) Ví dụ: 2 Na + 2 H2O → 2 NaOH + H2 (kim loại Na tác dụng với nước H2O tạo thành bazơ NaOH và khí hiđro H2)
h) Ví dụ: CuO + CO → Cu + CO2 (cacbon(II)oxit CO khử oxi hóa oxit bazơ CuO tạo thành kim loại Cu và oxit khí CO2)
Một vài ví dụ về oxit bazơ
Na\(_2\)O, CaO,CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), MgO,FeO,Al\(_2\)O\(_3\),...
Mình chỉ nghĩ thế thôi.Thông cảm
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
a)\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phân ứng phân hủy
b)\(2Na+O_2\underrightarrow{t^o}2NaO\) phản ứng hóa hợp
\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\) phản ứng phân hủy
c)\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\) phản ứng hóa hợp
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
d)\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\) phản ứng hóa hợp
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) phản ứng thế
\(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\) là phản ứng trao đổi giữa các muối nhé chị. Phản ứng thế xảy ra khi có một đơn chất tác dụng với một hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất