K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2017

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

8 tháng 2 2017

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

27 tháng 9 2017

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.

Ruồi nhà có sức sinh sản khá nhanh và mạnh, ruồi cái có thể ** đến 150 trứng trong vòng 5-6 ngày. Do vậy mà số lượng ruồi nhà có thể tăng lên nhanh chóng chỉ trong một tuần.

Trứng ruồi thường được ** thành khối trên các chất hữu cơ như phân bón, rác rưởi. Trứng sau khi ** sẽ nở trong vòng vài giờ. Dòi non chui lúc nhúc trong phân và rác rưởi. Dòi ruồi dài và mảnh, màu trắng, không có chân, phát triển rất nhanh, lột xác 3 lần rồi thành nhộng. Giai đọan nhộng thường kéo dài từ 2-10 ngày, đến ngày cuối, ruồi con đẩy mở đỉnh của bao nang nhộng, xé bao nang và chui ra ngòai. Ngay sau khi nở, ruồi sẽ giang cánh để khô và cứng cơ thể. Chỉ vài ngày sau khi nở, ruồi có thể sinh sản.

Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúngsống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Để phân biệt được muỗi đực và muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thưa hơn.

Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng ** trứng sốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Muỗi đực không đốt máu mà tự nuôi dưỡng bằng chích hút nhựa cây. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Mỗi loài muỗi có tập tính tìm nơi trú ẩn khác nhau.Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để ** trứng. Sau khi ** trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa ** vừa đi tìm mồi hút máu cho lần ** sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh ** và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và ** trung bình khoảng 6 đến 8 lần. Sau mỗi lần đi ** muỗi chết khoảng 50%. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống lâu hơn, có thể tới 3 tháng. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 đến 15 ngày. Như vậy muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực. Muỗi đực “ăn chay” nên mau chết, còn muỗi cái “ăn mặn” nên sống lâu hơn.hehe

14 tháng 9 2018

Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng

11 tháng 3 2021

Ai có đáp án ko giúp mik với

Chức năng

- Insulin có tác dụng làm giảm đường huyết.

- Glucagon có tác dụng làm tăng đường huyết, tăng cường phân giải glycogen thành glucose.

- Lipocain có tác dụng oxy hóa các chất đặc biệt là axit béo.

- Vai trò của hoocmon tuyến tụy:

Có vai trò trong việc điều hòa lượng đường huyết của cơ thể giữ ở mức ổn định khoảng 0.12%.
 + Khi lượng đường (glucose) trong máu tăng cao \(\rightarrow\) kích thích tế bào β\(\rightarrow\) tiết hoocmon insulin \(\rightarrow\) ​phân giải glucose thành glicogen tích trữ trong gan và cơ \(\rightarrow\) đường trong máu giảm xuống.

+ Khi lượng đường (glucose) trong máu giảm \(\rightarrow\) kích thích tế bào α \(\rightarrow\) ​tiết hoocmon glucagon \(\rightarrow\) ​chuyển hóa glicogen tích lũy trong gan thành glucose \(\rightarrow\) đường trong máu tăng lên.

13 tháng 5 2021

câu 9  Tính chất của hoocmôn : 
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích) 
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt 
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài 
* Vai trò của hoocmôn 
- Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể 
- Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 
* Tầm quan trọng của hệ nội tiết: Đảm bảo hoạt động của các cơ quan diễn ra bình thường, nếu mất cân bằng hoạt động của tuyến sẽ gây tình trạng bệnh lý.

câu 10 

Cận thị là hiện tượng không nhìn được rõ vật ở xa. Cận thị có thể  rối loạn về mắt mang tính di truyền  xảy ra do trục nhãn cầu quá dài hoặc độ hội tụ của giác mạc, thủy tinh thể quá lớn. Cận thị là một vấn đề thị giác rất phổ biến. Hiện nay giới trẻ bị cận thị ngày càng tăng.

nguyên nhân 

xem tivi hoặc điện thoại quá nhiều

xem tivi quá gần

đọc sách ở nói ko có ánh sáng

cách khắc phục

xem tivu và điện thoại từ 30phut- 1h

câu 11 

Nêu thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểuThường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.Khẩu phần ăn uống hợp lí: -Không ăn quá nhiều protein,quá mặn,quá chưa,quá nhiều chất tạo sỏi. -Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. -Uống đủ nước.Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, khoong nên nhịn lâu.

 

1. Tính chất của hoocmon:

+ Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xác định.

+ Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.

 

+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.

2. Vai trò của hoocmon:

+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.

+ Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.