K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2018

* \(-\dfrac{2}{7}\)

*\(-\dfrac{3}{10}\)

*\(-\dfrac{3}{11}\)

20 tháng 6 2018

*\(\dfrac{1}{96}\)

*\(\dfrac{1}{26}\)

*\(\dfrac{1}{54}\)

25 tháng 6 2018

Ba số hữu tỉ đó có dạng \(\dfrac{x}{y}\) với x; y ∈ Z, y ≠ 0

Theo bài ra: \(\dfrac{-1}{100}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{-2}{200}< \dfrac{x}{y}< \dfrac{2}{200}\)

\(\dfrac{x}{y}\)\(\)\(\left\{-\dfrac{1}{200};0;\dfrac{1}{200};\right\}\)

Vậy ba số hữu tỉ cần tìm là: \(\dfrac{-1}{200};0;\dfrac{1}{200}\)

25 tháng 6 2018

thanks

20 tháng 5 2021

fx=x-5

23 tháng 6 2017

Ta có:

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-60}{120};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-30}{120}\)

=> ba số hữu tỉ xem giữa số \(\dfrac{-60}{120}\)\(\dfrac{-30}{120}\)

=> Ba số hữu tỉ là: \(\dfrac{-40}{120};\dfrac{-45}{120};\dfrac{-55}{120}\)

Chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 6 2017

Ta có :

\(-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{16}{48}\)

\(-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{12}{48}\)

\(-\dfrac{16}{48}< -\dfrac{15}{48}< -\dfrac{14}{48}< -\dfrac{13}{48}< -\dfrac{12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(-\dfrac{1}{3}\)\(-\dfrac{1}{4}\) là : \(-\dfrac{15}{48};-\dfrac{14}{48};-\dfrac{13}{48}\)

14 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{2}=\dfrac{-1.12}{2.12}=\dfrac{-12}{24}\)

\(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-1.8}{3.8}=\dfrac{-8}{24}\)

Gọi các tỷ số đó là a

\(\dfrac{-12}{24}< a< \dfrac{-8}{24}\)

\(a\in\left\{\dfrac{-9}{24};\dfrac{-10}{24};\dfrac{-11}{24}\right\}\)

14 tháng 6 2017

\(\dfrac{-1}{2}=-0,5\)

\(\dfrac{-1}{3}=-0,\left(3\right)\)

Suy ra \(-0,5< ...;...;...;< -0,\left(3\right)\)

\(\Rightarrow-0,5< -0,45< -0,44< -0,43< -0,\left(3\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{2}< \dfrac{-9}{20}< \dfrac{-11}{25}< \dfrac{-43}{100}< \dfrac{-1}{3}\)

8 tháng 6 2015

-2/7

-3/10

-3/11

-2/7

-3/10

-3/11

16 tháng 6 2016

-1/3<-4/13 <-3/10 ,-2/7<-1/4

Đây là kết quả còn cách làm thì tự làm tự hiểu nhá

20 tháng 5 2021

đơn thức dồng dạng 3xy
 

23 tháng 6 2021

\(\dfrac{-7}{24}\)

19 tháng 8 2018

a) Ta có: \(\frac{-1}{3}=-0,3333...\)

\(\frac{-1}{4}=-0,25\)

Vây ta có 3 số thoả mãn lớn hơn \(\frac{-1}{3}\)và \(\frac{-1}{4}\)là: \(-0,32;-0,30;-0,26.\)

b) Ta có: \(\frac{-1}{100}=-0,01\)

\(\frac{1}{100}=0,01\)

Vậy ta có 3 số hữu tỉ thảo mãn lớn hơn \(\frac{-1}{100}\)và \(\frac{1}{100}\)là: \(0;0,01;0,13.\)