Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi con vật nuôi trong gia đình chúng ta đều có những lợi ích riêng . Như con chó thì coi nhà , Con gà có thể báo thức ..... Nhưng em thích nhất là con mèo . Đầu chú tròn giống như quả bóng tennis. Lại thêm một đôi tai mới thính làm sao, dù tiếng nhỏ đến đâu cô cũng có thể phát hiện ra. Em thích nhất là đôi mắt của mèo vì nó lonh lanh như những vì sao trên trời. Chẳng hiểu sao, mắt của chú lại có khả năng nhìn rõ mọi vật trong đêm tối, có lẽ mắt chú có tia hồng ngoại. Thỉnh thoảng em thích nghịch mũi của mèo. Nó nhỏ và có màu hồng nhạt, lúc nào cũng có vẻ ươn ướt. Chú mèo này có cái miệng nhỏ nhắn, xinh xinh. Bên trong là hàm răng trắng muốt, hàm răng đều, nhưng lại nhọn hoắt. Chiếc lưỡi dài của chú nàng thường dùng để thưởng thức những món ăn ngon và vệ sinh thân thể. Khi ăn, chú ăn rất từ tốn nên ăn xong miệng cô chẳng dính chút thức ăn nào! Nhưng khi ăn cá, chú ăn rất vội vàng, tuy nhiên không bao giờ chú bị hóc xương cả. Chú mèo có tài bắt chuột rất siêu. Nhờ vậy mà lũ chuột không dám ăn vụng hay phá hoại thóc nhà em. Em rất yêu quý cô mèo này.
Chó là con vật em yêu thích nhất trong tất cả các loài vật. Nhà em có nuôi một chú cho rất đáng yêu. Bé ấy tên là John. John trông rất to lớn với bộ lông màu xám xám. Ai vào nhà em cũng khen John là một chú chó xinh đẹp. Bé ấy không chỉ là người bạn mà còn là một thành viên trong gia đình em. John tinh nhanh lắm. Mỗi khi nghe thấy tiếng cổng mở và người nhà em về là nó liền chạy ra rồi vẫy đuôi ngoe nguẩy. Em và mọi người yêu John lắm.
ban thay ten john cho mink nha
Tham Khảo
“Bước đến Đèo Ngang bóng xế tà/ Cỏ cây chen đá lá chen hoa". Câu thơ đã nhắc tới toàn bộ hoàn cảnh, không gian và thời gian tại Đèo Ngang, nhân vật trữ tình khi đặt chân đến đây đã tức cảnh sinh tình trước khung cảnh Đèo Ngang khi buổi chiều tà. Khung cảnh ấy gợi lên một nỗi buồn man mác, mênh man và xa xăm (Từ láy) tiếc nuối về một ngày sắp hết. Việc nhân hóa các loài cây cỏ với động từ “chen” đã tạo nên nét vẽ sống động cho bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, hơn thế còn là sức sống mãnh liệt. Tiếp theo ở hay câu thơ thực, tác giả đang ở tư thế đứng trên đèo cao mà phóng tầm mắt nhìn về xung quanh, ra xa để tìm kiếm bóng dáng con người: “Lom khom dưới núi tiều vài chú/ Lác đác bên sông chợ mấy nhà”. Sự xuất hiện của con người lại càng làm tăng thêm vẻ hiu hắt mênh mang của cảnh vật. Biện pháp đảo ngữ kết hợp với (QHT) những từ láy đã góp phần diễn tả không khí vắng vẻ của cuộc sống nơi đây, vẻ hiu quạnh bao trùm lên toàn bộ cảnh vật. “Tiều vài chú” đang “lom khom” dưới núi, đó là hình ảnh của con người lao động vất vả, thưa thớt. “Lác đác” bên sông “chợ mấy nhà” ấy là chỉ sự nghèo đói và kém phát triển của vùng đất này. Hai câu luận đã khắc họa rõ nét nỗi buồn của tác giả qua những âm thanh thê lương, não lòng: “Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm buồn mà còn mang nặng những nỗi niềm nuối tiếc của một tấm lòng yêu nước thương dân như Bà Huyện Thanh Quan.