Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ xưa đến nay bất cứ một xã hội nào âm nhạc cũng khẳng định vai trò vị trí của nó không thể thiếu được trong đời sống của cộng đồng, từ trong lao động sản xuất, trong mọi sinh hoạt hàng ngày, từ những hình thức đơn giản nhất đến các cấp độ quy mô hoành tráng...nó luôn hiện hữu và đồng hành với đời sống tinh thần của con người và tất nhiên luôn phản ánh tâm tư nguyện vọng của con người, đồng thời phản ánh tích cực bộ mặt các xã hội giai cấp khác nhau, các giai tầng xã hội khác nhau, các tôn giáo tín ngưỡng khác nhau, vì thế âm nhạc cũng được gắn với các tên gọi khác nhau như : âm nhạc bác học, âm nhạc giao hưởng thính phòng, âm nhạc chuyên nghiệp, âm nhạc nhiệp dư, âm nhạc giải trí, âm nhạc dân gian, âm nhạc hiện đại, âm nhạc bình dân, âm nhạc dùng cho người sống, âm nhạc cho người chết... nói tóm lại âm nhạc có thể đến với mọi đối tượng, mục đích khác nhau.
Những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội, âm nhạc đã đóng góp vai trò không nhỏ trong việc nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân, làm cho cuộc sống không ngừng được cải thiện. Bên cạnh tính tích cực vốn có của dòng âm nhạc chính thống, thì trong đời sống hiện nay, một số hoạt động âm nhạc còn bộc lộ tính yếu kém, xa rời bản sắc, thuần phong mỹ tục, làm cho cái đẹp trong âm nhạc, méo mó, biến dạng. Cũng có không ít người cho rằng, đó là tính tất yếu trong những thời điểm lịch sử nhất định, để âm nhạc nghệ thuật vượt lên, tìm tòi đi đến một chuẩn mực mới, hay do cơ chế kinh tế thị trường tác động vào các hoạt động âm nhạc nghệ thuật, đã làm cho thị hiếu công chúng bị lẫn lộn, chao đảo. Vậy phải làm gì để lành mạnh hóa nền âm nhạc nước nhà? Câu hỏi này dành cho tất cả mọi người, mọi cấp ngành từ trung ương đến địa phương, cho đối tượng được thưởng thức, cho đội ngũ văn nghệ sĩ những người sáng tác, biểu diễn, cho các cơ quan thông tin, truyền thông, các nhà sản xuất, xuất bản, các tổ chức, cá nhân biểu diễn nghệ thuật... có thể rất khó tìm đúng căn nguyên của bệnh loạn âm nhạc để có phương thuốc đặc trị. Tuy nhiên ở những góc độ khác nhau ta cũng dễ cảm nhận được vài điều.
Thứ nhất là những vấn đề quản lý của cả một hệ thống. Bắt đầu bằng những văn bản, chế tài mang tính pháp lý còn thiếu chặt chẽ, một số văn bản ban hành đôi khi còn chạy theo những sự việc đã xảy ra và đã có dư luận đang quan tâm bàn tán, kiểu như "Sinh con rồi mới sinh cha, sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông", cho đến triển khai thực hiện thiếu tính nghiêm minh của pháp luật, từ cơ quan quản lý cấp trên xuống cấp dưới, từ khâu tổ chức xắp xếp đội ngũ cán bộ chuyên môn, hay một vài hạn chế trong ý thức một số người được giao quyền thực thi công việc...
Thứ hai là tác động tích cực của nền kinh tế thị trường luôn thúc đẩy sự phát triển, nâng cao chất lượng cuộc sống, nhưng cũng có thể chính nền kinh tế thị trường nhiều lúc lại đẩy âm nhạc thành một thứ hàng hoá được mua bán trao đổi như những hàng hoá khác và khi âm nhạc nghệ thuật trở thành hàng hoá thì nó cũng được quảng cáo dưới mọi hình thức để thu lợi nhuận, mà lợi nhuận kinh tế nó không đồng nghĩa với những cảm xúc thăng hoa của âm nhạc.
Thứ ba là các phương tiện thông tin đại chúng khi phát sóng còn sơ sài trong công tác kiểm duyệt hoặc vì quá phụ thuộc vào từ phía các nhà đầu tư, một số chương trình ca nhạc không được lành mạnh, xu hướng ngoại nhập có phần lấn át tính truyền thống...hay như phóng viên báo chí, đặc biệt là những nhà phê bình âm nhạc chuyên nghiệp nhiều lúc mạnh dạn nói rõ chính kiến nhưng cũng có lúc theo kiểu "thôi thì cho qua"...
Ngày xưa, các thế hệ đi trước, khi có một tác phẩm đến với công chúng đã vắt kiệt sinh lực, trí lực, đã từng năm gai nếm mật ném mình vào trong đời sống thực, lăn lộn giữa chiến trường vào sinh ra tử. Những tác phẩm đó khi vang lên nó bồi bổ cho con người tâm hồn thanh cao trong sáng hơn, thêm yêu cuộc sống tươi đẹp xung quanh mình hơn. Đó là những giá trị đích thực bởi nó được đổi bằng công sức lao động nghệ thuật nghiêm túc, chắc hẳn mọi người nhận thấy điều đó, đặc biệt giới nhạc sĩ sáng tác và nghệ sĩ biểu diễn càng thấy rõ điều đó. Hiện nay công nghệ điện tử phát triển mạnh mẽ, vì thế việc phù phép âm thanh, sao chép, thật đơn giản, âm nhạc được sản xuất chế biến thành sản phẩm nhanh chóng mặt và được tung ra thị trường ồ ạt, sản phẩm nào được quảng cáo rầm rộ thì càng thu lợi nhuận cao. “Sao” nào được các ông bầu lăng xê càng có cơ hội nổi tiếng và kiếm tiền dễ dàng, những người tâm huyết trăn trở với âm nhạc chính thống vẫn loay hoay với cơm, gạo, áo, tiền. Những người thưởng thức, những “Thượng đế” vẫn bị lừa gạt bởi quảng cáo một đường làm thì một nẻo.
Đó là những gì dễ cảm nhận về đời sống âm nhạc hiện nay nói chung trên toàn quốc và thường là ở các thành phố lớn. Còn đối với các tỉnh lẻ thị trường âm nhạc cũng không mấy bị xáo trộn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, các khu vực miền Trung và Tây Nguyên thì hơi thở, nhịp điệu đời sống âm nhạc vẫn còn bám được bản sắc vùng miền.
thế kỉ xxi là thời đại công nghệ số khi con nguời đề cao tốc độ công việc lên hàng đầu và âm nhạc là đại diện cho cách cảm nhận cuộc sống , vì thế thật dễ hiểu khi âm nhạc hiện đại coi trọng giaai điệu và tiết tấu nhanh dôi động bắt tai nhôn ngữ dễ cảm thấm
Cho nên rất nhìu người thik âm nhạc ,đặc biệt hơn nó đã trở thành 1 gu thưởng thức của giới trẻ . Nếu k muốn nói là phụ thuộc vào dòng nhaccj đang thịnh hành hiện này.
và sự thưởng thức âm nhạc đc nói tới trên nhìu hình thức. sau mỗi giờ học căng thẳng họ đi mua đĩa cd về nghe nhạc . hay tự mua cho mk một bộ máy nghe nhạc mini có thể thưởng thức khắp mọi nơi. nhìu bạn chọn cho mk cách chủ động tham gia hoạt động trong các nhóm nhạc tự mở ,.....
suy cho cùng dù thưởng thức âm nhạc ntn vẫn tùy theo sở thik riêng tư của mỗi cá nhân.và chúng ta cũng nên nhớ rằng âm nhạc dù rất hiện đại những cũng phải mang bản sắc dân tộc .
a) Nhan đề Không sợ sai lầm chính là luận điểm chính của bài văn.
Những câu văn mang luận điểm chính của bài văn trên.
- Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b) Trong bài văn trên, để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã đưa ra những luận cứ:
- Không chịu mất thì cũng chẳng được gì: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ!
- Khó tránh được sai lầm trên con đường bước vào tương lai: Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ của thành công.
- Không liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm mà phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm: Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ sai lầm rồi tiếp tục sai lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để tiến lên.
hok tốt!!
a. Luận điểm: khuyên con người không sợ sai lầm.
Những câu văn mang luận điểm:
- Nhan đề của bài văn: Không sợ sai lầm
- Nếu bạn muốn sông một đời mà không phạm chút sai lầm nào, thì đó là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.
- Thất bại là mẹ của thành công.
- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình.
b. Để chứng minh cho luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những luận cứ sau:
- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.
- Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi. - Bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! - Một người mà sẽ không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
- Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. - Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm?
- Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì.
- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.
- Bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở.
- Không nên là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả.
- Có người phạm sai lầm thì chán nản. - Có kẻ sai lầm rồi thì tiếp tục sai lầm thêm.
- Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác đế tiến lên. Như vậy, với các luận cứ trên ta nhận thấy: Đây là những luận cứ rất có sức thuyết phục vì nó được chọn lọc, chân thực, phù hợp với cuộc sống của con người
Tham khảo:
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn đề Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phải biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mối người "Không thầy đố mày làm nên". Vì thế vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy". Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy".
Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" không còn là một vấn đề quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức. Thời xưa Platôn, Aritxtôt, Khổng Tử... từ người thầy đã trở thành những bậc thánh trong lòng học trò. Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý". Dù ở phương Đông hay phương Tây, dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì danh giới thầy trò, vị trí đáng kính của người thầy vẫn không hề bị mai một.
Trên thực tế, vấn đề "tôn sư trọng đạo" ngày nay đã có nhiều điều đáng phải bàn. Các thầy cô giáo dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất. Còn học sinh, bên cạnh những học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn, thực hiện đúng đạo làm trò, kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo, đã có không ít bạn chót quên đi đạo nghĩa thầy trò. Những học sinh ấy đã vô tình hoặc cố ý vi phạm đạo làm trò, làm đau lòng các thầy cô giáo. Đã có những câu chuyện đau lòng mà chúng ta không muốn nhắc đến như hiện tượng học trò xúc phạm thầy cô giáo, vô lễ với những người đang ngày đêm dạy bảo mình những điều hay lẽ phải, truyền đạt cho mình những tinh hoa tri thức nhân loại. Xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục lên án những học sinh đó.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người. Nếu trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những tráng thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân ***** thế hệ sau là biểu hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng vươn lên cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, ở những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn đề đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời. Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết, coi trọng tinh thần ham học hỏi, đề cao truyền thống ham học.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Đứng trước những hiện tượng đáng suy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, chúng ta cần phải có những hoạt động cần thiết để nhắc nhở mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử của mình đối với những người làm thầy trong xã hội này. Tôn sư trọng đạo cần phải được quan tâm hơn nữa.
Để xã hội ngày càng văn minh con người ngày càng phải chú ý đến chuyện học hành, tiếp thu tri thức. Vì thế, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Vai trò của người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của người thầy thì không hề suy giảm. Thầy vẫn là thầy và ngày càng quan trọng hơn. Vì vậy, dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau. Trong cuộc sống ngày nay, khi mà vấn đề học hành ngày càng phức tạp và sự xuống cấp về đạo đức xã hội đang khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa thì vấn đề "tôn sư trọng đạo" càng phải tiếp tục được kế thừa và phát huy hơn nữa.
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
Giờ đây, nghe lại ca khúc "Hành quân xa", mỗi người trong chúng ta như được sống lại quá khứ hào hùng. Hình ảnh các chiến sĩ bước đi trong tiếng nhạc “Hành quân xa”, hừng hực khí thế xung trận thật đẹp! Tôi lại thấy lòng mình âm vang, cuộn cuộn như sóng trào và muốn được hòa mình vào đoàn quân ấy. Dù đã trải qua hơn 60 năm nhưng ca khúc "Hành quân xa" vẫn luôn tươi mới; không chỉ dành cho một thời, một thế hệ mà cho lớp lớp người Việt Nam với sục sôi niềm khát khao cống hiến.
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
CA HUẾ SÂU SẮC THẤM THÍA VỀ TÌNH CẢM , PHONG PHÚ VỀ NÀN ĐIỆU MANG ĐẬM BẢN SẮC TÂM HỒN .NÓ LÀ CÁI NÔI CỦA DÂN CA VIỆT NAM . CA HUẾ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TỪ DÒNG CA NHẠC DÂN GIAN VÀ CA NHẠC CUNG ĐÌNH NHÃ NHẶN TRANG TRỌNG VÀ UY NGHI LÀ SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA .
Em ko chọn nhạc nào là nhanh nhất , khỏi phải viết !
cái này là rảnh chắc luôn nè!!!!!!!!!!!!!!!!!