K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng nhất vào giải quyết sức ép về vấn đề việc làm, giải quyết việc làm cho dân cư nông thôn, nhất là thời gian nông nhàn để hạn chế tỉ lệ thiếu việc làm => Chọn đáp án B

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Đông Nam Bộ?

1) Biển thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế biển: khai thác tài nguyên sinh vật biển, khai thác khoáng sản vùng thềm lục địa, du lịch biển và giao thông vận tải biển.

2) Việc phát hiện dầu khí và khai thác dầu khí với quy mô ngày càng lớn đã làm cho Vũng Tàu hạn chế phát triển ngành du lịch biển, tập trung phát triển dầu khí.

3) Cần đặc biệt chú ý giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.

4) Việc phát triển công nghiệp lọc, hoá dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ của vùng.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
3 tháng 8 2019

Đáp án C

16 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng

28 tháng 1 2017

Đáp án D

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?

1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.

4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
17 tháng 9 2018

Đáp án C

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người?

1) Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

2) Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

3) Cần giải quyết vấn đề nước ngọt trong mùa khô để thau chua, rửa mặn cho đất phèn, đất mặn; duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng.

 

4) Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 4 2018

Đáp án: C

Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2017

Đáp án C

29 tháng 8 2018

a) Thực trạng và các định hướng chính trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng

* Thực trng

- Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng: giảm nhanh tỉ trọng khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và tăng tỉ trọng khu vực III (dịch vụ).

- Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự chuyển dịch theo chiều hướng tích cực. Tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm.

* Các định hướng chính

- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp), tăng tỉ trọng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn liền với việc giải quyết các vấn đ xã hội và môi trường.

- Chuyển dịch trong nội bộ ngành:

+ Phương hướng chung: trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nhu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá.

+ Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại gim tỉ trọng của cây lương thực và tăng tỉ trọng của cây công nghiệp, cây thực phm, cây ăn quả.

+ Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn liền với vic hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dt may và da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí - kì thuật điện - điện tử.

+ Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt Hà Nội và vùng phụ cận cũng như ở Hi Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các ngành dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục - dào tạo... cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch kinh tế.

b) Ý nghĩa của việc chuyển dịch đối với sự phát triên kinh tế của vùng

- Về kinh tế: cho phép khai thác tốt hơn các lợi thế, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế của vùng.

- Về xã hội: tạo điều kiện giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, ci thiện chất lượng cuộc sống,...

- Ý nghĩa đối với tài nguyên môi trường: cho phép khai thác và sử dụng hợp lí các nguồn lực tự nhiên, bảo vệ môi trường tạo sự phát triến bền vững.