Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Chỉ có 4 đúng.
Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Các đáp án đúng về giải thích cơ sở khoa học của việc làm trên: 4
Gen người là gen phân mảnh, mang các đoạn intron và exon, khi phiên mã xong còn có giai đoạn cắt nối exon rồi dịch mã mới tạo ra sản phẩm thực hiện chức năng. Trong khi đó ở e. Coli thì không có sự phân biệt này, nếu đem nguyên ADN chứa gen người đó vào hệ gen E. Coli để phiên mã thì sẽ tạo ra proten không hoạt động chức năng ( cả đoạn intron cũng được dịch mã)
Do đó, người ta phải lấy đoạn mARN trưởng thành đã cắt bỏ intron, rồi phiên mã ngược tạo ADN, sau đó cho vào hệ gen vi khuẩn thì nó mới có thể phiên mã tạo sản phẩm thực hiện chức năng mà mình cần
Đáp án C
Đáp án C.
Đáp án đúng: 4.
Gen của E.coli có cấu trúc phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp AND trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Đáp án C
- Trong kỹ thuật chuyển gen, sau khi đưa phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (thường là vi khuẩn); hoạt động của ADN tái tổ hợp là: tự nhân đôi cùng với quá trình sinh sản phân đôi của tế bào nhận.
Vì AND tái tổ hợp = plasmid + gen cần chuyển. Mà plasmid có khả năng nhân đôi độc lập với NST trong tế bào vi khuẩn.
Đáp án C
Chỉ có 4 đúng.
Gen của E.coli có cấu trúc không phân mảnh, còn gen của người có cấu trúc phân mảnh nên phải có cơ chế hoàn thiện mARN. Tuy nhiên ở sinh vật nhân sơ không có cơ chế hoàn thiện mARN như ở sinh vật nhân thực nên nếu sử dụng trực tiếp ADN trong hệ gen của người rồi chuyển vào E.coli, mARN tạo ra không được hoàn thiện nên sẽ không tạo ra sản phẩm như mong muốn.
Đáp án A
Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong kỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit có gen kháng chất trên. Người ta tạo ra ADN tái tổ hợp có chứa gen kháng chất kháng sinh trên và chuyển chúng vào tế bào nhận. Để nhận biết tế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái tổ hợp hoặc chưa nhận thì người ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường: A. Môi trường nuôi cấy bổ sung tetraxilin
Đáp án C
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.
(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
Đáp án C
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) sai: Người ta sử dụng plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin (dấu chuẩn) là để sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E. coli, đem các vi khuẩn E. coli vào nuôi trong môi trường có chất kháng sinh ampixilin thì tế bào E. coli nào không nhận được ADN tái tổ hợp sẽ bị chết, từ đó phân lập được dòng E. coli có chứa ADN tái tổ hợp.
(4) đúng: Nếu dùng thể truyền là plasmit thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng
phương pháp biến nạp (biến dạng màng sinh chất), còn nếu dùng thể truyền là
virut thì chuyển gen vào tế bào nhận bằng phương pháp tải nạp
Đáp án A
dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp tức là mang gen kháng tetraxiclin do đó sẽ có khả năng sinh trưởng và phát triển bình thường trong môi trường có tetraxiclin
Đáp án C
Việc đưa ADN tái tổ hợp (gồm thể truyền và gen cần chuyển) vào tế bào E.coli nhằm mục đích lợi dụng ưu điểm sinh sản nhanh của E.coli.