Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Cân bằng bền: Nếu đưa vật ra khỏi vị trí cân bằng ban đầu vật có khả năng tự trở về vị trí cân bằng ban đầu không cần đến tác nhân bên ngoài
Cân bằng bền là loại cân bằng mà vật có vị trí trọng tâm thấp nhất so với các vị trí lân cận
\(F_1=200N;d_1=60cm=0,6m\)
\(F_2=100N;d_2=?m\)
===============
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}F_1+F_2=F\\\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}200+100=F\\\dfrac{200}{100}=\dfrac{d_2}{0,6}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=300N\\d_2=1,2m\end{matrix}\right.\)
Vậy người đó phải đặt đòn gánh cách vai là \(1,2m\) và \(0,6m\)
Hệ vật "Lò xo — Vật trượt -Trái Đất" là hệ cô lập (do không chịu ngoại lực tác dụng) nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.
Chọn mặt phẳng ngang làm mốc thế năng trọng trường ( W t = 0) và chọn vị trí cân bằng của vật tại điểm O làm mốc thế năng đàn hồi ( W đ h = 0). Vì hệ vật chuyển động trên cùng mặt phẳng ngang, nên cơ năng của hệ vật tại vị trí bất kì có giá trị bằng tổng của thế năng đàn hồi và động năng :
W = W đ h + W đ = k ∆ l 2 /2 + m v 2 /2
Khi hệ vật nằm cân bằng tại vị trí O: lò xo không biến dạng ( ∆ l = 0 ) nên thế năng đàn hồi W đ h (O) = 0 và cơ năng của hệ vật có giá trị đúng bằng động năng của vật trượt :
W(O) = W đ (O) = m v 0 2 /2 = 3,6 J
Từ đó suy ra vận tốc của vật tại vị trí O :
- Tùy vị trí trọng tâm của vật cao hơn, thấp hơn hay bằng với trục quay mà ảnh hưởng quyết định đến dạng cân bằng của vật: Trọng tâm cao hơn trục quay, vật cân bằng không bền, thấp hơn trục quay vật cân bằng bền, trục quay đi qua trọng tâm vật cân bằng phiếm định.
- Trọng tâm càng thấp, diện tích mặt chân đế càng rộng thì mức vững vàng của vật càng cao.