K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Vi khuẩn là sinh vật dị dưỡng vì : đa số chúng không có chất diệp lục , nên không thể tự tạo chất hữu cơ.
 

12 tháng 5 2016

Vi no song dc nho chat huu co co san

VD:song tren tay ta ,tren dat...

30 tháng 4 2018

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

30 tháng 4 2018

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

20 tháng 4 2018

Câu hỏi. Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào ?

Trả lời:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

20 tháng 4 2018

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

28 tháng 7 2018

1) Phan biet te bao vi khuan va te bao thuc vat .

– Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

– Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.

– Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.

– Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.

2) Giong nhau va khac nhau giua thuc vat va dong vat

Giống nhau: - Đều cấu tạo từ tế bào - Đều lớn lên và sinh sản Khác nhau: - Động vật không có thành Xenlulozo tế bào - Động vật không lấy chất hữu cơ để nuôi cơ thể - Động vật có thể di chuyển được, có hệ thần kinh và giác quan.

1, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Có hai loại muối khác nhau: Muối trung hoà và muối axit. Muối có công thức hoá học gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại (Na,Cu,Al,...) hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với một hay nhiều gốc axit (Cl-,SO42-,PO43-,...). Tuy vậy đó chỉ là với muối trung hoà, đối với muối axit trong hợp chất ngoài việc có cấu tạo trên, nó còn có một hoặc nhiều nguyên tử hidro.

3,Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối


4 tháng 5 2016

- Dị dưỡng :

+ Hoại sinh : là hình thức vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân hủy.

+ Kí sinh : là hình thức vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.

- Tự dưỡng : 1 số ít chất diệp lục , nên tự tổng hợp các chất .

2 tháng 5 2017

1 đúng cho Thiên Bình!

16 tháng 4 2017

- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành chất khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

17 tháng 4 2017

- Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất đc xi khuẩn trong đất phân hủy thành mùn rồi chuyển thành chất khoáng cuung cấp cho cây sử dụng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cơ thể

4 tháng 5 2016

 - Vì thực vật hạt kín có những đặc điểm ưu việt hơn so vs các loài TV khác: 
+ hạt đc bảo vệ trong vỏ quả, thịt quả => khả năng bảo vệ phôi tốt hơn 
+ phôi đc nuôi dưỡng tốt bởi nguồn dinh dưỡng có trong phôi nhũ hay phần dự trữ trong hạt 
+ cấu tạo các cơ quan sinh dưỡng của nhóm TV này có nhiều tiến hóa : thân lá rễ thật, hệ thống mạch vận chuyển phân bố từ rễ tới lá hoàn chỉnh 
+ các hình thức thụ tinh nhờ ĐV hay tự thụ phấn...giúp khả năng sinh sản tốt=> duy trì và phát triển nhanh quần thể

30 tháng 4 2017

So sánh nấm và vi khuẩn .

Trả lời :

Giống nhau:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.

- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.

* Khác nhau:

+ Vi khuẩn

Đặc điểm
Cấu tạo: Đơn giản chỉ có một tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh, có vách tế bào.

Sinh sản: Bằng cách phân đôi cơ thể

Cách dinh dưỡng: Chủ yếu sống dị dưỡng, một số tự dưỡng, cộng sinh.

+ Nấm

Đặc điểm

Cấu tạo: Đa số cấu tạo gồm nhiều tế bào, có nhiều nhân nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.

Sinh sản: Bằng bào tử.

Cách dinh dưỡng: Sống dị dưỡng là chính, một số sống cộng sinh.

11 tháng 5 2017

* đặc điểm cấu tạo:

-  kích thước nhỏ

- hình dạng: hình cầu, que, dấu phẩy, xoắn, .......

- cấu tạo đơn giản, có màng tế bào,  chất tế bào và chưa có nhân hoàn chỉnh

11 tháng 5 2017

Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

21 tháng 3 2021
  • Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
22 tháng 3 2021

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

(x3+y3)(x+y)≥(x2+y2)2

⇔2(x+y)≥(x2+y2)2

⇒4(x+y)2≥(x2+y2)4(1)

Áp dụng BĐT AM-GM: 2(x2+y2)≥(x+y)2(2)

Từ (1);(2)⇒8(x2+y2)≥(x2+y2)4

⇒8≥(x2+y2)3

⇒2≥x2+y2 (đpcm)