K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2023

Việc sử dụng cần đi đôi với việc bảo vệ và cải tạo tài nguyên đất vì đất sử dụng lâu sẽ bị bạc màu, hết chất dinh dưỡng, biết tính do các tác động tự nhiên và của con người… Do đó, cần phải cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất, nhằm khai thác tiềm năng của đất.

15 tháng 5 2023
 1. Quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững2. Thực hiện các chính sách pháp luật trong lĩnh vực rừng3. Giám sát và bảo vệ khu rừng có giá trị bảo tồn4. Thúc đẩy hoạt động trồng và phục hồi rừng5. Giáo dục và nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng
24 tháng 5 2023

1. Quản lý và sử dụng tài nguyên rừng bền vững2. Thực hiện các chính sách pháp luật trong lĩnh vực rừng3. Giám sát và bảo vệ khu rừng có giá trị bảo tồn4. Thúc đẩy hoạt động trồng và phục hồi rừng5. Giáo dục và nâng cao nhận thức về bảo vệ rừng

9 tháng 1 2023

- Phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ vì sẽ góp phần khai thác tốt nhất các giá trị của sông, hồ, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường nước và phát triển bền vững.

  
24 tháng 12 2021

b

4 tháng 9 2021

Tham khảo:

1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3.

+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.

+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.

1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:

          “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.

2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.

3/ Học lịch sử giúp:

Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
Chúc bạn học tốt!
Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.B. Trường...
Đọc tiếp

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

3
9 tháng 12 2021

23. A

22. D

21. D

20. C

19. B

18. D

17. C

16. D

15. B

14. D

13. A

12. C

9 tháng 12 2021

Câu 12: Nhờ việc sử dụng phổ biến công cụ bằng kim loại, cuối thời nguyên thủy xã hội xuất hiện các giai cấp là:

A. Tư sản và vô sản.                                           C. Thống trị và bị trị.

B. Người giàu và người nghèo.                         D. Địa chủ và nông dân.

Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ địa được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                       C. Ti-grơ.

B. Trường Giang.                                     D. Ơ- phrát.

Câu 14: Ở Ai Cập, người đứng đầu nhà nước được gọi :

A. Thiên hoàng.                                                   C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                                D. Pha-ra-ông.

Câu 15: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?

A. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.

B. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình kim tư tháp.

C. Phải xây dựng các công trình nhà thờ.

D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.

Câu 16: Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là:

A. Pha-ra-ông.                                          C. Thiên tử.

B. En-xi.                                                    D. Thiên hoàng.

Câu 17: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được hình thành trên lưu vực sông:

A. Nin.                                                                   C. Ti-grơ và Ơ-phrát.

B. Trường Giang và Hoàng Hà  .                       D. Hằng và Ấn.

Câu 18: Cư dân Lưỡng Hà cổ đại viết chữ trên:

A. Giấy Pa-pi-rút.                                    C. Thẻ tre.

B. Mai rùa.                                                D. Đất sét.

Câu 19: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại?

A. Tượng Nhân sư                                               C. Cổng I-sơ-ta

B. Vườn treo Ba-bi-lon                                       D. Khu lăng mộ Gi-za.

Câu 20: Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới:

A. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

Câu 21Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ là:

A. Sự phân biệt về giàu - nghèo.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt chủng tộc.

Câu 22: Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                                                 C. Lưỡng Hà.

B. Hi Lạp.                                                 D. Ấn Độ.

Câu 23: Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.