Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc chắn đúng nha!
a)46=2*23
69=3*23
2116=2^2*23^2
ƯCLN(46;69;2116)=23
Ư(23)={1;23}
b)195=3*5*13
1890=2*3^3*5*7
2015=5*13*31
BCNN(195;1890;2015)=3^3*5*13*2*31=761670
761670 chiaa hết cho 5
Vì các số có chữ số tận cùng là 0;5 đều chia hết cho 5
cũng không có công thức chuyển số tự nhiên thành số mũ đâu
hok tốt
## bảo bình##
Thực sự thì cũng không có công thức cụ thể để chuyển đâu bạn, mình cũng chỉ làm mò thôi. Nhưng mình cũng có 2 cách để giúp bạn:
+) Dùng máy tính: Hầu hết máy tính mà học sinh thường dùng đều có nút căn bậc 2 ; căn bậc 3 để tìm. Ví dụ, ta có 169 = 13, vậy để phân tích số 169 ra lũy thừa có cơ số là 2 thì ta bấm máy tính: \(\sqrt{169}\) thì sẽ ra kết quả là 13. Tương tự như vậy với mũ 3; nếu ta bấm \(\sqrt[3]{8}\) thì sẽ ra kết quả là 2 (Do 8 = 2\(^3\))
+) Học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3: Thường thì bạn cần phải làm các bài tập có lũy thừa bậc 2; 3; chứ ít khi có bậc 4; bậc 5;... Nên bạn cần phải học thuộc bảng lũy thừa với cơ số là 2; 3. Cụ thể hơn là học thuộc bảng dưới đây:
\(1^2\) | \(2^2\) | \(3^2\) | \(4^2\) | \(5^2\) | \(6^2\) | \(7^2\) | \(8^2\) | \(9^2\) | \(10^2\) | \(11^2\) | \(12^2\) | \(13^2\) | \(14^2\) | \(15^2\) | \(16^2\) | \(17^2\) | \(18^2\) | \(19^2\) | \(20^2\) |
1 | 4 | 9 | 16 | 25 | 36 | 49 | 64 | 81 | 100 | 121 | 144 | 169 | 196 | 225 | 256 | 289 | 234 | 261 | 400 |
giải
a) Số học sinh thích cả toán và văn là: 75 + 60 - (100 - 5) = 40 ( học sinh)
b) Vì trong 100 học sinh có 75 học sinh thích toán và 60 học sinh thích văn nên số học sinh nhiều nhất thích cả toán và văn không thể vượt 60 học sinh.
Vậy số học sinh thích cả 2 môn nhiều nhất là 60 học sinh.
c) Có ít nhất số học sinh thích cả 2 môn là: 75 + 60 - 100 = 35 (học sinh)
đáp số:.................
hok tốt
a ) Nếu có 5 học sinh không thích cả toán và văn cho nên số học sinh nhiều nhất có thể thích cả toán lẫn văn là :
60 - 5 = 55 ( học sinh )
b ) Có thể nhiều nhất số học sinh thích cả văn và toán nhiều nhất là trường hợp có số học sinh nhiều nhất ở cả môn toán lẫn môn văn mà 75 > 60 cho nên số học sinh nhiều nhất thích cả hai môn là 60 học sinh
c ) Tổng số học sinh thích cả hai môn nếu như không có ai thích cả hai môn là :
60 + 75 = 135 ( học sinh )
Số học sinh dôi ra là : 135 - 100 = 35 ( học sinh )
Cho nên số học sinh ít nhất thích cả hai môn là 35 học sinh
a,Tổng số học sinh học toán và văn la:
60+75=135 bạn;
do có 5 bạn không học cả toán và văn nên số bạn dư ra là:
135-95=40 em học cả toán và văn;
b,Số học sinh nhiều nhất thich học hai môn lá:
135-100=35 em
c,Đó cũng chính là số học sinh ít nhất thích học 2 môn. CHÚC BẠN HỌC TỐT
trả lời
Vì : Trong toán học, các số tự nhiên là các số 0, 1, 2, 3, 4, 5,... Nhìn chung, định nghĩa đầu thường được dùng trong lý thuyết số, trong khi định nghĩa sau được thích dùng hơn trong lý thuyết tập hợp và khoa học máy tính.
chúc bn hc tốt
Các nhà toán học dùng ký hiệu N hay ℕ cho tập hợp tất cả các số tự nhiên. Một số văn bản cũ cũng đôi khi dùng kí hiệu J cho tập hợp này. Theo định nghĩa, tập hợp vô hạn và đếm được, tức lực lượng của tập hợp số tự nhiên là ℵ0
Ký hiệu N hoa hai gạch được dùng để chỉ tập hợp số tự nhiên (xem danh sách ký hiệu toán học)Để không bị nhầm lẫn về việc tập hợp số tự nhiên có số không hay không, đôi khi người ta dùng thêm chỉ số "0" để ám chỉ là có chứa số không, và chỉ số trên "*" hoặc chỉ số dưới ">0" để ám chỉ không chứa số không:
ℕ = ℕ0 = {0, 1, 2, …}ℕ* = ℕ1 = ℕ>0 = {1, 2, …}Đôi khi một số tác giả dùng chỉ số dưới hoặc chỉ số trên "+" để ám chỉ khái niệm "dương" của số tự nhiên, tức là N+ hay N+ = { 1, 2,... }. Thế nhưng, cần thận trọng với ký hiệu kiểu này, vì trong một số trường hợp khác, ít nhất là đối với trường phái toán châu Âu, ký hiệu này lại ám chỉ cho khái niệm "không âm", lấy ví dụ: R+ = [0,∞) hay Z+ = { 0, 1, 2,...}. Trong khi đó, ký hiệu * là chuẩn mực dùng cho khái niệm "khác số không" hay tổng quát hơn là dùng cho một phần tử có thể nghịch đảo được. Tài liệu giáo khoa chuẩn của Việt Nam[2], cũng dùng ký hiệu N*.
Các nhà lý thuyết tập hợp thường ký hiệu tập hợp tất cả các số tự nhiên là ω. Nếu ký hiệu này được dùng thì hiển nhiên đây là tập số tự nhiên có bao gồm số không.