Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì: vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường, khi bị chín (dưới sự tác động nhiệt độ khi rang, nấu) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng.
Khi chín vỏ tôm có màu hồng vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường , khi chín ( dưới sự tác động nhiệt độ khi rang , nấu ) sắc tố của nó sẽ bị phá hủy nên có màu hồng
Khi tôm luộc chín chuyển màu đỏ vì:
- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.
- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.
VÌ TÔM CÓ MỘT CHẤT ĐỔI MÀU SẮC THEO MÔI TRƯỜNG .NẾU RÁN NÊN TÔM CHẾT MẤT CHẤT ĐẤY THÌ CHUYỂN SANG MÀU ĐỎ
Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể
vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .
khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .
từ đỏ → hông
Tham khảo:
Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:
- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.
- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.
Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.
cấu tạo của tôm:
Phần đầu-ngực có:
mắt kép
hai đôi râu
các chân hàm
các chân ngực(càng, chân bò)
Phần bụng:
các chân bụng(chân bơi)
tấm lái
vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin
trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh
Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu đỏ gạch
Khi rang tôm lên thì vỏ tôm lại chuyển sang màu đỏ gạch vì:
- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.
- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng
- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước
Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc
-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
Câu 09 : Tại sao luộc tôm khi chính tôm có màu hồng?
A.Vì sắc tố cyanocristalin biến đổi thành thành chất zooêrytrin.
B.Tại vì sắc tố cyanocsin có màu hồng khi tôm chết.
C.Vì sắc tố zooerylin biến đổi thành cyanocsin khi tôm chết.
D.Tại vì sắc tố tritin biến đổi thành chất zooelin khi tôm chết.
tk
Đó là do trong vỏ của tôm có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi).
tham khảo
Mỗi loài tôm khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau và mang tính đặc trưng cho từng loài. Với tôm, màu sắc cơ thể được sử dụng để ngụy trang, truyền tín hiệu, điều hòa thân nhiệt, giảm sự căng thẳng và bảo vệ khỏi tia cực tím.
Các sắc tố màu vàng, cam và đỏ, hiện diện trong sinh vật dưới nước chủ yếu là do carotenoids. Trong số 750 carotenoids được tìm thấy trong tự nhiên thì có hơn 250 loại có nguồn gốc từ biển. Động vật biển (như giáp xác) không tổng hợp được carotenoids và vì vậy chúng có trong tôm nhờ sự tích lũy trực tiếp từ thức ăn hoặc biến đổi một phần thông qua các phản ứng trao đổi chất. Carotenoids chứa trong một số vi sinh vật, nấm, tảo và thực vật bậc cao.
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
Đó là do trong vỏ cứng của cua có các loại sắc tố, trong đó có màu đỏ tôm. Do màu đỏ tôm trộn lẫn với các sắc tố khác nên bình thường không thể hiện rõ sắc đỏ tươi vốn có của nó. Nhưng sau khi luộc chín, các sắc tố khác bị phá huỷ và phân giải dưới nhiệt độ cao, khi chúng biến mất thì màu đỏ sẽ hiện ra.