Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì
Nhờ lực hút của tim
Nhờ quang trọng lực ở tim
Nhở sự co bóp của các thanh chửa cơ thở
Đơn giản lắm có 4 lí do nhueng mk chỉ nhớ có 2 ý
Một là do lực hút của tâm nhĩ, do tâm nhĩ co bóp đẩy máu xuống tâm thất đã gây ra gây ra 1 lực hút trong tĩnh mạch gần đó
Hai là do trong tĩnh mạc có các van 1 chiều, các van này đóng vai chò như một tấm chặn giúp máu ko bị chảy theo chiều ngược lại
Nguyên nhân thứ 3 có thể là do các bó cơ áp sát tĩnh mạch gần đó, bó cơ làm nhiệ vụ giảm việc mua chỷ theo chiều ngược lại ( Bó cơ Thường có ở những nơi ko có van tĩnh mạch vì thế mình nghĩ lí do này ko khả quan lắm bởi đã là tĩnh mạch thì chỗ nào cx phải có van)
Còn 1 lí do nữa nhưng mk ko nhớ ra, vì mk hk lâu lắm rồi. Năm nay mk lp 10 rrồi, chí nhớ có hạn mong bn thông cảm
Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vần vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ hồ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiêu trọng lực vẽ tim còn được sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược.
Ở tĩnh mạch, sức đẩy của tim còn rất nhỏ, sự vận chuyển máu qua tĩnh mạch về tim được hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
Nhờ :
- Sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- Các van tĩnh mạch
- Huyết áp tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vần vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ hồ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch, sức hút của lồng ngực khi ta hít vào, sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra, ở phần tĩnh mạch mà máu phải vận chuyển ngược chiêu trọng lực vẽ tim còn được sự hỗ trợ đặc biệt của các van giúp máu không bị chảy ngược.
Huyết áp trong tĩnh mạch nhỏ mà máu vẫn truyền qua tĩnh mạch về tim là do:
- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- các van tĩnh mạch
Tốc độ dòng máu tỉ lệ nghịch với bề mặt cắt ngang mạch, bề mặt càng lớn tốc độ dòng máu càng chậm. Mặt khác ta lại biết huyết áp là số đo về lực tác động của máu lên thành động mạch, huyết áp phụ thuộc vào lực bơm máu của tim, thể tích máu được bơm, kích thước cũng như độ đàn hồi của thành động mạch. Vì vậy tĩnh mạch là đường vận chuyển và lưu thông máu theo vòng tuần hoàn đã có
theo mink là vậy
bạn tham khảo nha!!!!
- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- các van tĩnh mạch
Chúc bạn học tốt !
1. trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
2.
- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- các van tĩnh mạch
Vì sao càng xa tim; huyết áp càng giảm?
- Trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
Huyết áp trong tĩnh mạch tuy nhỏ nhưng máu vẫn đước vận chuyển về tim là do đâu?
- sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch
- sức hút của lồng ngực khi ta hít vào thở ra
- sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra
- các van tĩnh mạch
tk:
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
1. Cao huyết áp là tăng áp lực thường xuyên của dòng máu lên trên thành mạch khiến cho thành mạch bị dãn dần ra và xuất hiện những tổn thương nhất định. Cùng với đó, khi áp lực dòng máu đột ngột tăng cao có thể làm cho mạch máu bị vỡ ra gây xuất huyết não.
2.Tiêm bắp là kỹ thuật được nhân viên y tế sử dụng để đưa thuốc vào sâu trong cơ bắp thông qua kim tiêm, giúp hấp thụ vào máu một cách nhanh chóng. Đây là một kỹ thuật phổ biến trong y học nhằm đưa thuốc và vắc-xin vào cơ thể. Thuốc sẽ phát huy tác dụng nhanh hơn so với kỹ thuật tiêm dưới da
3.Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
cảm ơn bn