Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì cơ thể của động vật ngành chân khớp có lớp vỏ kitin rắn chắc, có tính co dãn và đàn hồi kém vì vậy nếu muốn lớn lên thì phải lột lớp vỏ cũ đi để tránh gây tổn thương cho cơ thể.
Các biện pháp là:
-Biện pháp sinh hoc.
-Biện pháp hóa học.
-Biện pháp thủ công.
giải thích vì sao trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Trong quá trình tăng trưởng và phát triển chân khớp đều trải qua quá trình lột xác
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Vì: lớp vỏ kitin của chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ bong ra để cỏ mới hình thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại, chân khớp lớn lên một cách nhanh chóng
Tham khảo
Biện pháp :
+ Chăm sóc, bảo vệ chúng
+ Không săn bắt côn trùng
+ Sử dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ đúng cách, ko lm ô nhiễm môi trường sống của chúng
+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài có lợi
*Trùng roi dinh dưỡng ntn?
- Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì bên trong cơ thể có chất diệp lục.
- Khi ko có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn.
*Tại sao sự tăng trưởng của ngành chân khớp phải gắn với sự lột xác?
- Vì chân khớp được bao bọc bởi lớp vỏ kitin rắn chắc,nhưng lớp vỏ đó cố định ,không thể bao bọc được cơ thể đang lớn dần lên của chân khớp lên chúng phải lột xác.
- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của thực vật thông qua nhiệt độ , nước , độ ẩm không khí , ánh sáng .
- Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của các loài được tìm thấy ở một khu vực nhất định .
ví dụ : Ở Việt Nam , tôm biển có 225 loài , san hô có 23000 loài
Bởi vì chấu chấu phát triển qua biến thái, trong quá trình biến thái châu chấu phải lột xác để phù hợp với mục đích hay cách sinh hoạt sau này.
Câu 20: Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là
A. cơ thể phân đốt.
C. các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.
B. phát triển qua lột xác.
D. lớp vỏ ngoài bằng kitin.
Câu 21: Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?
A. Truyền bệnh giun sán.
B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.
C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hầu hết các giáp xác đều có hại cho con người.
B. Các giáp xác nhỏ trong ao, hồ, sông, biển là nguồn thức ăn quan trọng của nhiều loài cá.
C. Giáp xác chỉ sống được trong môi trường nước.
D. Chân kiếm sống tự do là thủ phạm gây chết cá hàng loạt.
Câu 23: Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm 2. Cua nhện 3. Tôm sú 4. Ve sầu
Số ý đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4
vì do nó đc lớp kitin bao bọc bên ngoài, mà lớp vỏ này rất cứng và chắc nên các loài thuộc nghành chân khớp phải lột xác mới phát triển được.