Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 => bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp.
Cuối 9/1940, quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam. Quân Pháp nhanh chóng đầu hàng dân nước ta và trở thành tay sai cho Nhật => Nhân dân ta “một cổ hai tròng”.
Chọn đáp án B.
Đáp án C
Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc
Chọn đáp án C
Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc.
Đáp án C
Nhật vào Đông Dương, Pháp câu kết với Nhật cùng cai trị nhân dân Đông Dương đã đẩy nhân dân Đông Dương vào cảnh "một cổ hai tròng". Cách mạng Việt Nam lúc này phải đối đầu với hai kẻ thù đế quốc - phát xít Nhật - Pháp. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật - Pháp từ những năm 1940 trở đi đã dẫn đến mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật - Pháp sâu sắc.
Đáp án C
- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.
- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.
- Đáp án C:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.
+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đáp án C
- Đáp án A: kẻ thù từ cuối thế kỉ XIX đến sau năm 1945 vẫn là thực dân Pháp.
- Đáp án B: Cuối thế kỉ 19 đã có sự liên kết chiến đấu. Tiêu biểu là Trương Quyền (con Trương Định) và Võ Duy Dương (Thiên Hộ Dương) đã liên kết với nghĩa quân Pu-côm-bô đánh Pháp. Đến giai đoạn 1945 – 1954 có sự phối hợp chiến đấu với Lào và Campuchia.
- Đáp án C:
+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Pháp cuối thế kỉ XIX mang tính lẻ tẻ, chưa có sự thống nhất giữa các tầng lớp, giai cấp.
+ Trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động cuộc chiến tranh nhân dân. Chiến tranh nhân dân là chiến lược quân sự tại Việt Nam để chỉ chung các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc do nhân dân Việt Nam tiến hành trong tiến trình lịch sử, được hệ thống thành lý luận trong hai cuộc Kháng chiến chống Pháp và can thiệp Mỹ (1945 - 1954) và Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975)
- Đáp án D: Trong bất kì giai đoạn kháng chiến nào, nhân dân ta đều phát huy tinh thần yêu nước cao độ chống giặc. Đó chính là truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.
Đáp án B
Năm 1940, Nhật tiến vào miền Bâc Việt Nam, tuy Pháp đã đầu hàng nhưng Pháp là nước thực dân đã cai trị Việt Nam từ năm 1884 -> bộ máy cai trị hoàn chỉnh và củng cố phù hợp cho công cuộc khai thác của Nhật => Nhật muốn sử dụng chính quyền thực dân Pháp để bóc lột và đàn áp nhân dân Việt Nam => Nhật giữ nguyên bộ máy cai trị của thực dân Pháp