Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu1:
Do sự bóc lột tàn bạo của nhà hán nên hai bà trưng phất cờ khởi nghĩa.vì cuộc khởi nghĩa hai bà trưng được nhân dân hưởng ứng.
câu 2:
lý bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là vạn xuân, niên hiệu là thiên đức.ý nghĩa tên nước vạn xuân là mong muốn đất nước được trường tồn mãi mãi.
1/Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Hán.
Diễn biến:
- Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến xuống Cổ Loa, Luy Lâu.
Kết quả:
Tô Định hốt hoảng bỏ trốn về Nam Hải. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.
2/Khi Lí Bí khởi nghĩa được hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng, đạo quân lớn võ nghệ cao cường nên Lí Bí dành thắng lợi. Lí Bí dặt tên nước là Vạn Xuân vì Lí Bí mong muốn đất nước luôn được trường tồn, độc lập.
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
4)diễn biến:
Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình được nhân dân hưởng ứng
Trong vòng 3 tháng nghĩa quân làm chủ các quận huyện chiếm thành Long Biên
Thang 4/542 và đau năm 543 nhà Lương đem quân đàn áp nghĩa quân chủ động tiến đánh buộc chúng phải kéo quân về
6)những việc làm của Lí Bí là
Thành lập nước Vạn Xuân
Nam 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế(Lý Nam Đế)
Đat tên nước là Vạn Xuân
Dung kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch
Thành lập triều đình với 2 ban văn võ
a)
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Hát Môn
- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Triệu Sơn, Thanh Hóa
- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).- Sơn Tây, Thái Bình
- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722). - Hoan Châu- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).- Đường Lâm
Thâm độc nhất là đồng hóa. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán.
Khởi nghĩa Bà Triệu: (Tham khảo)
– Năm 248, từ căn cứ ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá), khởi nghĩa bùng nổ
– Lực lượng nghĩa quân đã đánh hạ nhiều huyện lị, thành ấp ở Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam. Quan lại nhà Ngô từ thái thú đến huyện lệnh, huyện trưởng hoặc bị giết, hoặc bỏ trốn. Cuộc khởi nghĩa khiến cho toàn thể Giao Châu đều chấn động.
– Trước tình hình đó, nhà Ngô đã cử 8 000 quân sang đàn áp. Do lực lượng quân Ngô quá mạnh, khởi nghĩa đã bị đàn áp, Bà Triệu anh dũng hi sinh tại khu vực núi Tùng (Thanh Hoá).
1 chính sách dồng hóa của chúng ko thành công vì nhân dân ta rất yêu nuiwcs và căm hận chúng
2 do chúng đã trèn ép nhân dân ta quá nhiều băt nhân dân ta nộp các lọa thuế hết sức vô lí bởi vậy mới dẫn đến các cuộc khỏi nghĩa thời bắ thuộc các cuộc khởi nghĩa đó góp phần giúp nhân dân ta dcd sống bình yên trong 1 khoảng thời gan ngắn và thể hiện sức mạnh của nước ta của dân tộc ta
3 di tịch THÀNH LỒI
DI TÍCH THÁP CHĂM PA nhớ tick cho mình
Sở dĩ, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí là bởi vì do chính sách bọc lột tàn bạo của quân lương đối với dân ta, dân ta oán hận quân Lương, nổi dậy khởi nghĩa với mong muốn lật đổ ách thống trị tàn bạo của nhà Lương giành lại độc lập cho Tổ quốc.
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại.
Hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lý Bí vì : tất cả đều căm ghét chính sách cai trị tàn bạo của bọn đô hộ, khi có cơ hội là nổi dậy chống lại chúng và giành lại độc lập cho đất nước
Nhân dân ta vô cùng căm ghét bọn đo hộ nhà Lương mong muốn đứng lên đấu tranh giành độc lộp.Uy tín và quyết tâm của Lí Bí
Giải thích: Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế.
Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế