Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì :
+ Khi không may tiếp xúc với tệ nạn xã hội sẽ bị tinh thần giảm dần,sức khỏe yếu ,...
+ Những người có trong tệ nạn xã hội , người dân sẽ xa lánh, miệt thị.
+ Có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến người thân khi ta mắc phải tệ nạn xã hội.
=> Vậy chúng ta nên phải phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ người thân và xã hội khi đã phòng chống tốt.
Lấy 1 ví dụ về tệ nạn xã hội và nêu tác hại của tệ nạn đó :
+ VD : tệ nạn ma túy , tác hại : gây nên ảo giảc khi sử dụng chất ma túy, có thể làm hại người thân , bạn bè chỉ vì hút , chích ma túy.
=> Vậy nên do các tác hại nghiêm trọng như vậy, pháp luật cũng đã Cấm không được buôn bán, cất trữ hay tiếp tay cho người buôn ma túy. Nếu pháp luật điều tra được có người tiếp tay cho những người buôn ma túy thì pháp luật sẽ phạt là tiền hoặc ngồi tù.
Tệ nạn xã hội là những việc mà con người này nay thường mắc phải , khi xa vào tệ nạn xã hội thì khó có thể thoát khỏi được .
Tác hại của tệ nạn xã hội :
- Việc học trở nên khó khăn , số điểm bị giảm dần
- Kinh tế gia đình thiếu thốn
- Làm khổ người thân
- Bản thân sẽ trở nên vô dụng , chỉ biết quậy phá .
Phòng tránh :
- Khokng nghe lời dụ dỗ , lôi kéo
- Chỉ chú tâm vào việc học
- Chỉ nghe những lời tốt đẹp
- Giúpd sỡ những người bị lôi kéo hay dụ dỗ vào con đường tệ nạn
Tệ nạn xã hội là hiện tượng có tính tiêu cực, biểu hiện thông qua các hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức, pháp luật hiện hành, phá vỡ thuần phong mỹ tục, lối sống lành mạnh, tiến bộ trong xã hội, có thể gây những hậu quả nghiêm trọng cho các cá nhân, gia đình và xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
Thói hư, tật xấu.
Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Câu 16: Dầu hỏa là
A. Chất độc hại
B. Chất cháy
C. Chất nổ
D. Vũ khí
Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền khai thác
C. Quyền định đoạt
D. Quyền sử dụng
Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?
A. Bạn Y
B. Bạn Q
C. Bạn Y, bạn Q, bạn P
D. Bạn P
Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường
C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn
D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.
Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?
A. Làm ngơ, lặng thinh
B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền
C. Ngăn cản hành động của bạn
D. Tất cả các đáp án
Câu 16: Dầu hỏa là
A. Chất độc hại
B. Chất cháy
C. Chất nổ
D. Vũ khí
Câu 17: Ý nào sau đây không phải là biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội?
A. Bản thân nhận thức được tác hại của tệ nạn xã hội.
B. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội.
C. Sống giản dị, lành mạnh.
D. Chú trọng công việc làm ăn kinh tế hơn việc giáo dục con cái.
Câu 18: Quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho được gọi là?
A. Quyền chiếm hữu
B. Quyền khai thác
C. Quyền định đoạt
D. Quyền sử dụng
Câu 19: Y cho rằng việc công dân đăng ký quyền sở hữu là cách để cá nhân tự bảo vệ tài sản của mình. P đồng ý và bổ sung thêm đó cũng là cách để nhà nước có cơ sở, căn cứ pháp lý bảo vệ tài sản cho công dân khi bị xâm phạm. Q đồng tình với Y. Bạn nào có ý kiến đúng?
A. Bạn Y
B. Bạn Q
C. Bạn Y, bạn Q, bạn P
D. Bạn P
Câu 20: Việc ông A cho con gái thừa kế 1 mảnh đất đứng tên mình là ông thực hiện quyền nào?
A. Quyền sử dụng.
B. Quyền định đoạt.
C. Quyền chiếm hữu.
D. Quyền tranh chấp.
Câu 21: Bà B là chủ tịch tập đoàn quản trị, bà trực tiếp nắm giữ số cổ đông và trực tiếp điều hành công ty. Bà B có quyền sở hữu tài sản nào?
A. Quyền chiếm hữu.
B. Quyền sử dụng.
C. Quyền định đoạt.
D. Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 22: Việc làm thể hiện tôn trọng tài sản của người khác là:
A. Nhặt được của rơi trả lại người mất.
B. Mượn đồ nhưng làm hỏng không bồi thường
C. Vay tiền nhưng không trả đúng hẹn
D. Không đền bù thiệt hại khi làm mất đồ người khác.
Câu 23: Khi trông thấy bạn trong lớp đang lấy tiền của người khác em sẽ làm gì?
A. Làm ngơ, lặng thinh
B. Tiếp tay giúp bạn để lấy tiền
C. Ngăn cản hành động của bạn
D. Tất cả các đáp án
CÂu 2:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo dức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc. Các tệ nạn XH luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ma túy mại dâm là con đường ngắn nhất làm lây truyền HIV/AIDS, một căn bệnh vô cùng nguy hiểm
Câu 1:
Tệ nạn xã hội là một hiện tượng xã hội tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức xã hội và có dấu hiệu vi phạm pháp luật gây hậu quả xấu đời sống xã hội.
Tệ nạn xã hội được biểu hiện qua những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội, như:
+ Thói hư, tật xấu.
+ Phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu.
+ Nếp sống xa đoạ truỵ lạc, mê tín đồng bóng, bói toán…
Trách nhiệm của công dân trong việc phòng, chống tế nạn xã hội: Sống giản dị, trong sạch và lành mạnh. ... Tuyên truyền để mọi người dân được biết để tránh các tệ nạn xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
Tác hại của tệ nạn xã hội:
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc.
Để phòng chống tệ nạn xã hội, đối với trẻ em pháp luật đã có quy định:
- Trẻ em không được đánh bạc, uống rượu bia, hút thuốc và dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe. Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, cho trẻ em uống rượu bia, hút thuốc, dùng chất kích thích; nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em mãi dâm, bán hoặc trẻ em sử dụng những văn hóa đồi truy, đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ.
Trách nhiệm của công dân, học sinh về phòng chống tệ nạn xã hội:
- Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình và giúp nhau để không sa vào tệ nạn xã hội. Cần tuân theo những quy định của pháp luật và tích cực tham gia các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội trong trường và địa phương.
Refer:
Vì tệ nạn xã hội đã:
+) Ảnh hưởng tới tinh thần của người tham gia vào TNXH
+) Ảnh hưởng tới những con người sống xung quanh đặc biệt là người thân trong gia đình
+) Sẽ bị mọi người xa lánh, xô vào những con đường không nên đi
+) Ảnh hưởng nền kinh tế, mất sức lao động
+) Mất trật tự an toàn xã hội
+) Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe
+) Vi phạm phát luật