K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2020

Vì các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit có thể lẫn một số chất độc nên đi theo con đường máu qua gan. Phần chất dinh dưỡng dư hoặc tích lũy tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị khử. Còn các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường mạch bạch huyết vì không cón chất độc hại.

6 tháng 1 2022

d                nha

6 tháng 1 2022

a,c,d

9 tháng 1 2019

2) Cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu là;

-Khi vi khuẩn thâm nhập vào cơ thể thông qua miệng vết thương , những tế bào bạch cầu và đại thực bào ra khỏi mạch máu hình thành các chân giả bao gọn và ăn hết các vi khuẩn rồi chết ở miệng vết thương hình thành mủ trắng.

-Khi tế bào thoát khỏi lớp bảo vệ thứ nhất thì cơ thể sẽ đua ra cơ chế bảo vệ thứ hai : Tế bào Limpho B sẽ tạo ra các kháng nguyên liên kết với kháng thể cảu vi khuẩn theo cơ chế chiều khóa ổ khóa làm vố hiệu hóa vi khuẩn.

- Hàng bảo vệ cuối cùng là tế bào Limpho T sẽ tiết ra 1 loại protein đặc hiệu phá hủy vi khuẩn .

*) Miễn dịch là khả năng của cơ thể để tránh mắc 1 loại bện truyền nhiễm nào đó.

- Miễn dịch tự nhiên:

+ Miễn dịch bẩm sinh : khả năng bẩm sinh của cơ thể để không mắc một số loại bênh nào đó của gia cầm : long mồm lở móng , cúm gia cầm ,..

+ Miễn dịch tập nhiễm : là khả năng cơ thể đạt được khi bị nhiễm một loại bệnh truyền nhiễm , có thể miễn dịch với bệnh đó trong một khoảng thời gian hoặc cả đời.VD : lang ben,..

- Miễn dịch nhân tạo:

+ Miễn dịch thụ động : Tiêm vacxin để tránh nhiễm bệnh truyền nhiễm : uốn ván , bại liệt,...

+ Miễn dịch chủ động : Tiêm những sản phẩm điều chế đặc biệt từ mầm bệnh hoặc huyết tương của con vật bị bênh để cơ thể tự điều chỉnh và không bị mắc loại bệnh ấy VD: bệnh lao,...

9 tháng 1 2019

4)Khi ăn không nên cười đùa vì:

- Thức ăn sẽ không được nhai kĩ dần đến hoạt động lí học xảy ra kém->dẫn đến sự biến đổi tinh bột chín thành đường đôi kém -> hấp thụ các chất dinh dưỡng ở phần sau ống tiêu hóa kém.

-Khi vừa ăn vưa cười đùa thì nắp thanh quản chưa được đậy chặt dẫn đến thức ăn chưa nhai kĩ còn cứng có thê lọt vào khí quản đến đến phản ứng ho , sặc , nguy hiểm đến sức khỏe và nghiêm trọng có thể đe dọa đến tính mạng con người.

1 tháng 12 2021

Lưới nội chất

1 tháng 12 2021

Tham khảo

Màng sinh chất đảm nhận nhiều chức năng quan trọng của tế bào như: vận chuyển các chất, tiếp nhận và truyền thông tin từ bên ngoài vào trong tế bào, là nơi định vị của nhiều loại enzyme, các protein màng làm nhiệm vụ ghép nối các tế bào trong một mô...

15 tháng 10 2017

.Khi lấy máu động vật có thể ngăn chặn sự đông máu bằng cách cho nuoc mam tron lan nuoc lanh,hoac cho muoi bien vao.theo minh nghi trong nuoc bien,va nuoc mam co thanh phan cua oxalate nen khien mau dong.cho nuoc vao se lam giam nong do cua chat lam dong mau.con muoi tinh khiet minh nghi se ko co tac dung.ban co the lam thi nghiem thu.chao ban mong ban hai long voi cau tra loi nay.

12 tháng 5 2016

Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
– Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 – 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử  prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
– Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+…). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.

12 tháng 5 2016

GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH THI CUỐI HK 2 RỒI

THANKS

3 tháng 12 2018

2.

Khả năng miễn dịch của cụ Hòa thuộc loại miễn dịch tập nhiễm vì cụ đã từng mắc bệnh sởi, do đó cơ thể cơ thể cụ đã sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

Khả năng miễn dịch của cụ Nga thuộc loại miễn dịch nhân tạo do cụ đã được tiêm vắc xin giúp cơ thể cụ có thể sản sinh ra kháng thể chống lại virus gây bệnh.

12 tháng 4 2019

1)

*Thành phần cấu tạo của xương:
-Thành phần vô cơ: Chủ yếu là các muối caxni. Làm tăng độ cứng rắn của xương.
-Thành phần hữu cơ: Protein, Lipit, Gluxit, Axit nucleic. Là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương.

*Sự to ra và dài ra của xương:
-Xương là tế bào sống nên có khả năng phân chia để làm cho xương to ra va dài ra ththeo sự phát triển của cơther:
+ Xương to ra là nhờ sự phân chia cuả các tế bào ở màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong đê hóa xương.
+ Xương dài ra là do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng tạo thành các tế bào xương làm cho xương dài ra.
2)
Một số biện pháp rèn luyện xương:
+Khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 bên.
+ Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước...
+ Không đi giày chật, cao gót.
+ Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên...