Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây lại trở lại hình dạng ban đầu
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
Để nhận biết một vật có tính đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.
Ví dụ: Ta dùng tay đè lên một dây cao su, thấy dây cao su bị biến dạng. không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây trở lại hình dạng ban đầu.
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Vật có tính chất đàn hồi : lò xo , sợi dây thun , ...
VD : Kéo giãn lò xo nhẹ , thả ra thì lò xo trở lại hình dạng ban đầu
Vật có tính chất đàn hồi là vật mà tác dụng kéo , giãn , ... nhưng khi thả ra thì vật đó trở về hình dạng ban đầu
Chúc bạn học tốt !
a. Các lực tác dụng lên vật là:
P: Trọng lực
T: Lực kéo của lò xo
b.Vì vật đang ở trong trạng thái đứng yên nên hai lực này cân bằng
Cụ thể là: Trọng lực có chiều hướng xuống, phương thẳng đứng
Lực kéo của lò xo có chiều hướng lên, phương thẳng đứng
=> Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật và làm vật đó đứng yên nên hai lực là hai lực cân bằng
c. Ta có: Fđh=P=200.10-3.10=2N
Đổi 200g = 0,2kg = 2N
Quả nặng đứng yên => trọng lực tác dụng = lực đàn hồi của lò xo = 2N
Vậy lực đàn hồi của lò xò tác dụng lên quả nặng là 2N
-Lò xo là một vật đàn hồi vì:
Khi bị các quả nặng kéo thì lò xo bị dãn ra, chiều dài của lò xo tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lò xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nó.Lò xo lại có hình dạng ban đầu
-Cách nhận biết vật có tính chất đàn hồi:
Khi bị lực tác động,làm vật bị biến dạng. Còn khi lực không tác động thì vật lại trở lại như cũ
Ta nói lò xo là 1 vật đàn hồi vì:
- Nó có thể tự phục hồi hình dạng sau khi bị vật khác tác dụng.( Vật ko tác dụng vào nữa)
Cách nhận biết vật có tính chất đàn hồi:
- Nó ( vật có tính chất đàn hồi) có thể tự phục hồi hình dạng sau khi vật tác dụng ko tác dụng vào nó nữa.