Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bottom of Form
a) Bộ phận chính: vạch chia độ, chất lỏng, lớp vỏ (thủy tỉnh,...)
b) Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Mô tả:
Chất lỏng vốn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vì vậy khi nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ dâng lên, khi lạnh thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ giảm xuống.
a) Bộ phận chính: vạch chia độ, chất lỏng, lớp vỏ (thủy tỉnh,...)
b) Vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Mô tả:
Chất lỏng vốn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Vì vậy khi nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ dâng lên, khi lạnh thì mực chất lỏng trong nhiệt kế sẽ giảm xuống.
Like cho mình đi bạn
1. Rút ra kết luận về sự co dãn vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Giải thích một số hiện tượng ứng dụng sự nở vì nhiệt trong tự nhiên, đời sống và kĩ thuật.
2. Mô tả cấu tạo của nhiệt kế thường dùng.
- Vận dụng sự co dãn vì nhiệt của các chất khác nhau để giải thích nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
- Biết đo nhiệt độ của một số vật trong cuộc sống hàng ngày, đơn vị đo nhiệt độ là ºC và ºF.
a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C
b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C
c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn
-Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng
-Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)
Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.
Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F
Chọn A
Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!
Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K.
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K.
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ.
Một nhiệt kế có hai thành phần quan trọng: phần cảm nhận nhiệt độ (thí dụ: bầu đựng thủy ngân hoặc rượu trong nhiệt kế) và phần biểu thị kết quả (thí dụ: thang chia vạch trên nhiệt kế). Các loại nhiệt kế trong công nghiệp thường dùng thiết bị điện tử để biểu thị kết quả như máy vi tính.
Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của chất lỏng. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, ancol etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263°C đến 1.064°C; niken và sắt tới 300°C; đồng 50°C - 180°C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ
Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng;
- Cấu tạo gồm có: Bầu đựng chất lỏng, ống thủy tinh, thang chia độ.
- Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C.
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ;
- Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,
Đường biểu diễn ở hình 25.1 là biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá.
Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá trong bảng sau:
Thời gian đun (phút) | Nhiệt độ (0oC) | Thể rắn hay lỏng |
0 | -4 | Rắn |
1 | 0 | Rắn và lỏng |
2 | 0 | Rắn và lỏng |
3 | 0 | Rắn và lỏng |
4 | 0 | Rắn và lỏng |
5 | 2 | Lỏng |
6 | 4 | Lỏng |
7 | 6 | Lỏng |
Cụ thể:
- Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)
- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ của nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn → lỏng)
- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)
Vì khi nóng lên ( hoặc lạnh đi ) thì thể tích của chất lỏng tăng ( hoặc giảm ).
Nhiệt kế dùng chất lỏng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhiệt kế chất lỏng gặp niệt độ nóng sẽ nở ra, khi gặp nhiệt độ lạnh thì co lại