K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Chúc bạn học tốt :>

28 tháng 10 2018

vì nó có các lông hút để hút nước và muối khoáng . cho mình đúng nha. chúc học tốt

10 tháng 9 2018

k mk đi

ai k mk

mk k lại

thanks

21 tháng 10 2019

Câu 1

  • Rễ có 4 miền:
    • miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
    • miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
    • miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
    • miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

Câu 2

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Câu 3

Cây cần nước và muối khoáng nhiều nhất là vào lúc :

+ Cây đang sinh trưởng

+ Cây đang mọc cành

+ Cây đang ra hoa và tạo quả.

Câu 4

Miền hút quan trọng nhất vì nếu không có miền hút cây sẽ không có nước và muối khoáng và không phát triển được

1 , 

  • Rễ có 4 miền:
    • miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
    • miền hút hấp thụ nước và muối khoáng
    • miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra
    • miền chóp rễ che chở cho đầu rễ
4 tháng 9 2015

-mỗi lông hút à 1 tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào,nhân,chất tế bào .... tế bào lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài .

-cũng như tế bào bình thường,tế bào lông hút không tồn tại mãi,khi già sẽ chết hoặc rụng đi .

-không ,vì cây sống trong nước có rễ mọc chìm trong nước,các chất dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt của rễ.không có lông hút

4 tháng 9 2015

lớp 6 hả khó zậy mà đây là món gì mới lại mình mới lên lớp 6 thui nên k bít 

27 tháng 9 2018

1, Bộ phận nào của rễ có chức năng chủ yếu hấp thụ nước và muối khoáng ?

Ở rễ, bộ phận có chức năng chủ yếu là hấp thụ nước và muối khoáng là lông hút.

2,Chỉ trên tranh vẽ con đường hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây.

 Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thu vào. Sau đó nước và muối khoáng đi qua lớp biểu bì rễ, các lớp tế bào vỏ rễ và xâm nhập vào mạch gỗ của rễ. Sau đó chúng được vận chuyển theo mạch gỗ ở thân và đi vào mạch gỗ của lá.

3.Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?

   Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng để tìm kiếm nguồn nước và muối khoáng ở sâu trong lòng đất và rộng phía gần mặt đất. Số lượng rễ con nhiều thì số lượng lông hút cũng nhiều, giúp tăng hiệu suất hút nước và muối khoáng của rễ. Tất cả những điều này giúp nâng cao lượng nước và khoáng cây hút được, đảm bảo hoạt động sống, sinh trưởng và phát triển của cây.

     NHỚ K CHO MK NHA

     CHÚC BN HỌC GIỎI

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0

Bài làm

- Tất cả các cây đều cần nước.

- Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng, trong đó cần nhiều: muối đạm, muối lân, muối kali.

- Nhu cầu cần nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống.

-  Rễ cây hút nước và các loại muối khoáng hòa tan trong đất là nhờ rễ cây. Vậy rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan như thế nào? Chúng ta nghiên cứu trong bài ngày hôm nay.

# Chúc bạn học tốt #