Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì nếu kông có tròng trọt thì con người và xã hội không thể tồn tại được, không có nguồn nguyên liệu cần thiết để cung cấp cho con người
- Trồng trọt có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho vật nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
+ Cung cấp nông sản cho tiêu dùng và xuất khẩu.
- Vì trồng trọt rất quan trọng của đời sống nhân dân, nếu ko có trồng trọt thì dân sẽ không có gì ăn và nói caachs khác là dân sẽ chết đói
- Trồng trọc là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp.
vì:- ko có hoạt động trồng trọt sẽ ko thể có sản phẩm cây trồng.
- trồng trọt sẽ tạo ra nhiều loại sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu về vật chất, tinh thần của con người
- trồng trọt chính là lĩnh vực sản xuất chính cung cấp các mặt hàng có giá trị xuất khẩu
- trồng trọt góp phần tạo công ăn việc làm cho người lao động
- nó làm cho môi trường trở nên xanh sạch đẹp
* Bởi vì nông nghiệp có những vai trò rất quan trọng :
+ Cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người và động vật.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các công nghiệp chế biến thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng và thủ công nghiệp .
+ Các sản phẩm của trồng trọt đáp ứng được nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.
+ Tạo ra các mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu , đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước .
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động và làm cho môi trường XANH - SẠCH - ĐẸP .
* Khái niệm về trồng trọt .
Trồng trọt là hoạt động mà con người tác động vào đất đai và các giống cây trồng nhằm tạo ra các sản phẩm cây trồng khác nhau .
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!
- Vì trồng trọt rất quan trọng của đời sống nhân dân, nếu ko có trồng trọt thì dân sẽ không có gì ăn và nói caachs khác là dân sẽ chết đói
- Trồng trọc là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp.
Trồng trọt có vị trí, ý nghĩa dặc biệt quan trọng vì:
+ Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người và vật nuôi.
+ Làm nguyên liệu cho chế biến nông sản.
+ Làm thức ăn cho vật nuôi.
+ Cung cấp các mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu.
Chúc bạn học tốt!!!!!
Cám ơn bạn nhiều nha, giúp mình câu nữa đi (/hoi-dap/question/90596.html)
Nói trồng trọt có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người và vật nuôi;
+ Làm nguyên liệu cho chế biến nông sản;
+ Cung cấp các mặt hàng nông sản có giá trị xuất khẩu.
Chúc bạn học tốt!
Trồng trọt có vị trí ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì trồng trọt có vai trò:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
+ Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy công nghiệp.
+ Cung cấp sản phẩm nông sản để xuất khẩu.
- trồng trọt đem lại nguồn thu ngoại tệ => kinh tế đất nước phát triển.
- tạo công ăn việc làm
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
Trồng trọt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.
Học tốt nhé!
Lí do :
- Sản phẩm của trồng trọt đem lại nguồn thu (ngoại tệ)cho địa phương, đất nước ( do thị trường tiêu thụ nhiều) => kinh tế đất nước được phát triển.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Làm thức ăn- thực phẩm- lương thực.
- Làm nguyên liệu cho công nghiệp.