Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhận xét hướng gió:
+ về mùa hạ: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.
+ Về mùa đông: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng đông bắc; khi di chuyển xuống phía nam, gió đổi sang hướng tây nam.
- Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít là do gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra , đem theo không khí khô và lạnh
Tham khảo!
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á:
+ Mùa hạ gió thổi từ biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào, chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam.
+ Mùa đông gió thổi từ lục địa châu Á ra, chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn; mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh, ít mưa.
Miền bắc có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, miền Nam có mùa mưa và khô rõ rệt
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn, còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
- Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á mùa hạ gió thổi chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam, mùa đông chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc.
- Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ An Độ Dương và Thái Bình Dương vào, đem theo không khí ẩm, gây mưa lớn, còn mùa đông gió thổi từ lục địa ra, đem theo không khí khô và lạnh.
Nguồn: loigiaihay.com
tham khảo
* Dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông ở vùng ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên. Thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa, vì:
– Ở khu vực nội địa rừng A-ma-dôn chủ yếu là rừng rậm, khí hậu ẩm ướt, khó khăn cho các hoạt động sống, sinh hoạt và phát triển kinh tế => kinh tế khó khăn
– Ở vùng ven biển, cử sông và trên các cao nguyên có khí hậu mát mẻ, khô ráo, thuận lợi cho các hoạt động sống, sinh hoạt, phát triển kinh tế => kinh tế phát triển
* Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mỹ khác với Bắc Mỹ:
– Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị.
Vì nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nên mùa hạ có mưa nhiều,không khí mát mẻ.