Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình thường, ta có thể nghe được âm thanh là nhờ hệ thống truyền âm của tai giữa chuyển âm thanh đó vào tai trong. Khi nước vào tai, nó sẽ ngăn cản âm thanh đi vào, sóng âm thanh không vào được thì màng nhĩ không thể rung động, hoặc sóng đi vào trở nên yếu đi nên màng nhĩ rung động yếu, khiến ta nghe không rõ.
+Chấn động vật thể hình thành nên sóng âm, sống âm tử tai ngoài truyền vào màng nhĩ, gây ra chấn động ở màng nhĩ,sau đó lại truyền đến tai giữa.
+ Nếu đường tai ngoài bị nước vào, nước sẽ ngăn cản sóng âm truyền vào bên trong, màng nhĩ ở trạng thái cách biệt với thế giới bên ngoài nên không thể truyền sóng âm vào trong tai giữa.
=> Vì vậy nên nước vào tai sẽ khó nghe được âm thanh.
Là tình trạng màng nhĩ phải chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và ở môi trường không cân bằng nhau, hiện tượng này hay xảy ra nhất khi máy bay cất cánh hoặc khi máy bay hạ cánh.
Biện pháp:Ngáp và nuốt trong khi máy bay cất cánh và hạ cánh
Sử dụng nghiệm pháp Valsalva trong lúc máy bay cất cánh và hạ cánh: ngậm miệng, lấy tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ từ từ dồn khí ra mũi.
Tránh ngủ trong quá trình máy bay cất cánh và hạ cánh
Thử sử dụng nút tai
* Tham khảo:
- Giảm thính lực dẫn truyền
Thường là hậu quả của tổn thương tai ngoài và tai giữa. Khi đó hệ thống dẫn truyền âm thanh gồm vành tai, ống tai, màng nhĩ và các xương con bị tổn thương nên không còn chức năng dẫn truyền âm thanh từ ngoài vào trong.
Vì khi đó âm thanh sẽ gây ra dao động trên màng nhĩ và xương chũm, từ đó truyền đến cơ quan nghe và kích thích các tế bào thần kinh. Nếu âm thanh quá lớn hoặc liên tục trong thời gian dài có thể gây ra sự phá hủy các tế bào thần kinh trong tai từ đó làm giảm thính lực
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
Tham khảo
Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Hành động nuốt hoặc ngáp khiến vòi eustache mở rộng ra, cho phép không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, cân bằng lại áp suất.
Chức năng thu nhận sóng âm:
- sóng âm => vành tai => ống tai => màng nhĩ => chuỗi xương tai => ốc tai => tế bào thụ cảm thính giác: cơ quan Coocti => dây thần kinh số 8 => cơ quan phân tích ở trung ương nằm ở thùy thái dương.
* vệ sinh tai:
- giữ vệ sinh tai thường xuyên
- bảo vệ tai:
+ ko dùng vật nhọn chọc vào tai
+ vệ sinh mũi họng
+ chống, giảm tiếng ồn ở nơi ở, làm việc và học tập
+ tránh nơi có tiếng ồn quá lớn
do áp suất bên ngoài cao hơn bên trong !!! càng xuống sâu thì áp suất càng lớn.. do vậy tai của bạn sẻ chịu 1 áp suất cao giống như gió thổi mạnh vào tai nên bạn tháy đau! theo mk là vậy
Vì sao khi bơi trong nước không nghe được tiếng gọi của người trên bờ
10/21/2018 2:25:26 PM Tốc độ âm thanh trong nước lớn hơn tốc độ âm thanh trong không khí vào khoảng 4 5 lần. Vì sao khi bơi trong nước không nghe được tiếng gọi của người trên bờÂm thanh không thể lan truyền trong chân không, nơi không có những phân tử không khí được. Âm thanh phải thông qua một môi trường vật chất, nào đó mới có thể truyền đi được.Chúng ta đang sống dưới đáy đại dương không khí âm thanh nhờ không khí mà truyền đến tai chúng ta. Đương nhiên các loại vật chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí khác đều có thể dẫn truyền âm thanh, nhưng không có quan hệ mật thiết như không khí đến tai nghe của chúng ta.Những môi trường khác nhau sẽ có khả năng chống sức ép khác nhau. Môi trường có khả năng chống lại lớn thì khả năng truyền dao động cũng lớn, tốc độ truyền đi cũng nhanh nghĩa là tốc độ truyền của âm trong môi trường đó lớn hơn không khí vì vậy tốc độ truyền của âm trong nước lớn hơn trong không khí nhiều.
Tốc độ âm thanh trong nước lớn hơn tốc độ âm thanh trong không khí vào khoảng 4 5 lần. Khi ở 0oC tốc độ truyền của âm trong không khí là 332 mét một giây tốc độ trong nước là 1450 mét một giây.
Cấu tạo của tai người chủ yếu là để thích hợp với những âm thanh được truyền trong không khí. Thế nhưng chúng ta cũng có thể nghe bằng phương thức khác. Tất nhiên, bắt đầu là từ vật thể rung động phát ra tiếng hay sóng âm - con đường thông thường mà âm thanh được truyền đến tai trong - nơi thu nhận và biến thành tín hiệu của xung động điện báo về não, giả sử bị tắc hoặc bịt lại. Ta thử tạo một rung động nhẹ cho một âm thoa, hay một vật gì dễ tiếp cận với mặt mà không gây hại. Sau khi gõ vào âm thoa và đặt vào bất kỳ vị trí nào của xương đầu chúng ta cũng "nghe" được âm thanh. Thì ra xương cũng dần truyền âm ở mức độ nhất định và nhất là xương đầu. Tuy phương thức này không phải là thông thường nhưng đôi lúc lợi dụng nó cũng giải quyết được nhiều việc có ích.
Khi bơi, nếu đầu ngụp trong nước thì người trên mặt nước nói chuyện chúng ta hoàn toàn không thể nghe được. Chính là vì âm thanh của tiếng nói lan truyền qua không khí, khi gặp nước nó bị yếu đi rất nhiều do bị hấp thụ, bị phản xạ, bị nhiễu. Người lặn ngụp trong nước tai bị nước che hết ngăn cách với không khí bên ngoài mặt thoáng của nước. Sóng dao động trực tiếp từ không khí không có cách nào truyền vào tai được, còn phần sóng âm trong nước lại quá yếu ớt nên ta không nghe được gì.
Khi chứng ta lặn hẳn dưới nước tuy không nghe được tiếng nói trên mặt nước, nhưng những âm thanh có dưới nước lại nghe rất rõ. Điều này giúp chúng ta hiểu phương thức nghe thứ hai, khi đó đã là cách chủ yếu trong tình thế ở dưới nước. Như khi chúng ta cầm hai hòn đá đập vào nhau trong nước thì một người nào đó cách chúng ta khá xa đang lặn trong nước vẫn nghe và thậm chí nghe rõ hơn tiếng đập của hai hòn đá đó khi ở trong không khí. Điều này còn kể đến sự hấp thụ âm thanh rất ít của nước. Nó chỉ bằng 1% trong không khí, nhưng lại lan truyền nhanh gấp 4 lần. Đôi khi người ta lợi dụng nó để liên lạc ở cự ly xa.
Vì tiếng nổ xuyên qua cái lộ nhỉ của tai nếu chúng ta đứng gần sẽ dẫn đến nguy cơ bị điếc
thích thì thế..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................