Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1
câu2
Ta có biểu đồ:
Nhận xét:
Tỉ trọng GDP năm 2005 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 7,8 lần
Tỉ trọng GDP năm 2012 của Bắc Mĩ cao hơn Trung và Nam Mĩ gấp 3,5 lần
Năm 2012 tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm đi nhưng tỉ trọng GDP của Trung và Nam Mĩ tăng do đã có một số chính sách cải thiện kinh tế
=> Nguyên nhân:
Do trình độ khoa học kĩ -kĩ thuật của Bắc Mĩ cao ,quá trình đô thị hóa ,...trong khi các nước Trung và Nam Mĩ đang trong quá trình phát triển
Tỉ trọng GDP của Bắc Mĩ giảm do các nước ở Bắc Mĩ đang bị cạnh tranh quyết liệt : Nhật và Liên Minh Châu Âu ...
Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chia làm 3 khu vực có trình độ phát triển khác nhau. Các nước nằm trong khu vực núi An-đét và eo đất Trung Mĩ có ngành công nghiệp khai khoáng phát triển nhất. Chọn: B.
THam khảo:
Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
Vì:+ Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới và cận nhiệt. + Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.
Tham khảo:
:Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn. Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
-Các ngành công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ: khai khoáng, luyện kim, dệt, lọc dầu, đóng tàu, cơ khí, thực phẩm, hóa chất, sản xuất ô tô, ...
- Công nghiệp Trung và Nam Mĩ chậm phát triển vì phụ thuộc vào nước ngoài cả về vốn và khoa học công nghệ:Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao.Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
+ Sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả dẫn đến nợ nước ngoài tăng cao
+ Đa số các công ti khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ vì thế hiệu qua kinh tế không cao, gây thất thoát tài nguyên lớn.
Tham khảo
Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm... Các nước trên luôn cố gắng thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát triển công nghiệp. Tuy nhiên, việc sử dụng vốn vay thiếu hiệu quả, dần đến nợ nước ngoài tăng cao, đe doạ sự ổn định kinh tế trong nước.
Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng. Đa số các xí nghiệp khai thác khoáng sản lớn đều do các công ti tư bản nước ngoài nắm giữ.
Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm như sản xuất đường, đóng hộp hoa quả...
refer:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Diện tích đất nông nghiệp lớn.
+ Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
+ Nhiều hồ rộng và sông lớn, nguồn cung cấp nước dồi dào.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến.
+ Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ, số lượng máy nông nghiệp nhiều.
+ Lao động có trình độ cao.
THAM KHẢO
– Các ngành công nghiệp của Bắc Mĩ là : sản xuất máy tự động, công nghiệp điện tử, vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, sản xuất máy bay, tên lửa,…
các điều kiện là :
Có nhiều hồ rộng và sông lớn.Có diện tích đất nông nghiệp lớn.
Có các trung tâm khoa học, ứng dụng công nghệ… số lượng máy nông nghiệp nhiều, chính sách trợ giá của Nhà nước.
Phần lớn có khí hậu ôn đới và một phần cận nhiệt đới.
Lao động có trình độ cao, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
Dễ dàng cho việc cơ giới hoá, hoá học hoá trong sản xuất nông nghiệp.
1- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. -Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
2-Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao : Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…) Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
1. Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
2. Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao :
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)
- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
- Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi