K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Đáp án D

 Cả 4 nội dung đều đúng

1 tháng 8 2019

G bình thường sẽ bổ sung với X => G* sẽ bổ sung với T

Chọn C

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Xét các phát biểu

1. sai, Rễ cây chỉ có thể hấp thụ được nito khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+, nito ở dạng NO2 là độc hại với cơ thể thực vật.

2. sai, Rễ cây họ Đậu không có khả năng thực hiện quá trình cố định nito, quá trình này được thực hiện nhờ vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ Đậu.

Quá trình đồng hóa nito trong mô thực vật gồm 2 quá trình: Khử nitrat và đồng hóa amôni.

Khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+; đồng hóa amôni là quá trình liên kết NH4+ với các hợp chất hữu cơ theo 3 con đường: amin hóa, chuyển vị amin và hình thành amit.

3. đúng, vì đây là quá trình phản nitrat hóa làm giảm lượng nito trong đất

4. đúng

8 tháng 12 2017

Vi khuẩn cố định nitơ trong đất đã biến đổi: dạng  N 2 tự do thành dạng  NH 4 +

-  Tóm tắt quá trình

 

Vậy: C đúng

31 tháng 1 2017

Vi khuẩn cố định nitơ trong đất đã biến đổi: dạng N 2  tự do thành dạng  NH 4 +

-  Tóm tắt quá trình:

Vậy: C đúng

29 tháng 12 2019

Chọn C

- I, II, III là những phát biểu đúng.

- IV là phát biểu sai vì chu trình nitơ xảy ra do các tia chớp và các phản ứng quang hoá trong vũ trụ và do hoạt động của các loại vi khuẩn cố định đạm,...

Vậy có 3 phát biểu đúng.

10 tháng 5 2019

Chọn đáp án B.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III.
Còn lại phát biểu IV sai vì nếu chỉ có sinh vật sản xuất và vi sinh vật tiêu thụ thì vẫn xảy ra chu trình sinh địa hóa của nitơ.

13 tháng 2 2018

Gen ở dạng tiền đột biến là gen mang G*. Nhân đôi bao nhiêu lần thì chỉ có 1 gen mang G*.

Chọn A

27 tháng 12 2017

Đáp án A

(1) Sự phóng điện trong các cơn giông đã oxi hóa N2 thành nitrat à tự nhiên

(2) Quá trình cố định nito bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng với quá trình phân giải các nguồn nito hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất

(3) Nguồn nito do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón à không phải tự nhiên (mà là do con người cung cấp)

(4). Nguồn nito trong nham thạch do núi nửa phun à tự nhiên