K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Giống nhau:

+ Đều có cấu tạo từ hai tiếng tạo thành

+ Sự gần âm, giống nhau về âm tạo thành sự ngân vang về mặt âm

Khác nhau:

+ Đăm đăm: láy hoàn toàn

+ Mếu máo: láy phụ âm đầu

+ Liêu xiêu: láy phần vần

12 tháng 9 2016

+ Đăm đăm,liêu xiêu, mếu máo

    + Đăm đăm: láy toàn phần ( giống hoàn toàn)

    + Liêu xiêu: láy một phần ( láy vần, thanh) 

    +Mếu máo: láy một phần (láy vần , thanh)

 

Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy...
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?

(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

2.2. Sắp xếp những từ  gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?

2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

2.4   . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?

2.5   . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?

0
Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy...
Đọc tiếp

Câu 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

“U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũa thấy bóng u. Cái bóng đen đủi, hòa lẫn với bóng tối, vẽ nên một khuôn mặt trăng trắng với đôi mắt nhỏ, lòng đen nhuộm màu nâu đồng. Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi con mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? U tôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?

(Theo Tô Hoài, Cỏ dại)

2.1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung đoạn văn?

2.2. Sắp xếp những từ  gạch chân theo hai nhóm: từ láy, từ ghép?

2.3. Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn?

2.4   . Tìm từ những cặp từ đồng nghĩa trong đoạn văn?

2.5   . Tìm từ trái nghĩa với từ “già”?

0

câu1: - d  ; câu 2 : - B

31 tháng 8 2016

-Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.

+ Đăm đăm: láy toàn phần( giống hoàn toàn)

+ Mếu máo: láy một phần( láy vần, thanh)

+ Liêu xiêu: láy một phần( láy vần, thanh)

31 tháng 8 2016

cam on ban nha

 

 1:Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.Câu 2:Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu...
Đọc tiếp

 1:


Khi có hiện tượng nguyệt thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn ánh sáng Mặt Trời.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

Câu 2:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 3:


Khi nói về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn lớn hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo luôn nhỏ hơn vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương là ảnh ảo bằng vật.

  • Ảnh nhìn thấy trong gương có thể hứng được trên màn.

Câu 4:


Khi có hiện tượng nhật thực toàn phần xẩy ra ta thấy:

  • Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn, xung quanh có tai lửa.

  • Mặt đất bị che khuất hoàn toàn ánh nắng Mặt Trời.

  • Một phần Mặt Trời bị che khuất, phần còn lại là bóng nửa tối.

  • Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và không thấy tia sáng nào của Mặt Trời.

Câu 5:


Ảnh của vật sáng quan sát được trong gương cầu lõm là:

  • Ảnh ảo không chụp ảnh được.

  • Ảnh ảo bé hơn vật.

  • Ảnh ảo có thể hứng được trên màn.

  • Ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh được.

Câu 6:


Định luật phản xạ ánh sáng áp dụng đúng cho đường truyền của các tia sáng tới:

  • Gương phẳng và gương cầu lồi.

  • Gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.

  • Gương cầu lõm và gương phẳng.

  • Gương cầu lồi và gương cầu lõm.

Câu 7:


Nguồn sáng có đặc điểm gì?

  • Chiếu sáng các vật xung quanh.

  • Tự nó phát ra ánh sáng.

  • Phản chiếu ánh sáng.

  • Truyền ánh sáng đến mắt ta.

Câu 8:


Mặt Trăng ở vị trí nào trong hình 1 thì người đứng ở A trên Trái Đất quan sát thấy hiện tượng nguyệt thực?

  • Vị trí 3

  • Vị trí 4

  • Vị trí 1

  • Vị trí 2

Câu 9:


Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới gương  với góc tới bằng , sau khi phản xạ qua hai gương thu được chùm tia phản xạ JR song song với SI (hình 4). Khi đó, góc hợp bởi giữa tia IJ và gương  có giá trị bằng:

Câu 10:


Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc  so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa gương và đường thẳng đứng bằng:

3
24 tháng 10 2017

Lên h nha bn

24 tháng 10 2017

thì ko có buổi đêm