Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)
CD // HG ⇒ CD // (EFGH)
AD // EH ⇒ AD // (EFGH)
Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD
b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)
và CD // (EFGH) ( theo ý a).
c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành
⇒ AH // BG
⇒ AH // (BCGF)
Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
a) BC // FG ⇒ BC // (EFGH)
CD // HG ⇒ CD // (EFGH)
AD // EH ⇒ AD // (EFGH)
Vậy: ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD
b) CD // AB ⇒ CD // (ABFE)
và CD // (EFGH) ( theo ý a).
c) Vì AB // HG, AB = HG ⇒ ABGH là hình bình hành
⇒ AH // BG
⇒ AH // (BCGF)
Vậy mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
a) Ngoài AB, các cạnh song song với mặt phẳng (EFGH) là BC, CD, AD.
b) Cạnh CD song song với hai mặt phẳng (ABEF) và (EFGH).
c) Mặt phẳng song song với đường thẳng AH là mặt phẳng (BCGF).
a) Những đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AB; BC; CD; DA.
b) Đường thẳng AB song song với những mặt phẳng: (CDHG); (EFGH); (DCFE)
c) Đường thẳng AD song song với những đường thẳng: BC, FG, EH
Gọi x ( ngàn đồng ) là giá niêm yết của bàn ủi ( 850>x>0)
=> giá niêm yết của quạt điện là : 850 - x (ngàn đồng)
Giá bán thực tế của bàn ủi là: x-(x.10%) <=>x - \(\frac{x}{10}\)(ngàn đồng)
=> giá bán thực tế của quạt điện là (850-x).20% <=>850 -\(\frac{850-x}{5}\)(ngàn đồng)
Do anh Bình đã trả ít hơn 125 ngàn đồng khi mua giá thực tế nên ta có pt:
\(x-\frac{x}{10}+\left(850-x\right)-\frac{850-x}{5}=725\)
<=> \(\frac{10x}{10}-\frac{x}{10}+\frac{8500-10x}{10}-\frac{2\left(850-x\right)}{10}=\frac{7250}{10}\)
=> 10x - x + 8500 - 10x -1700 + 2x = 7250
<=> x = 450(tm)
Vậy chênh lệch giữa giá bán thực tế và giá bán niêm yết của bàn ủi là: 450.10%= 45 ngàn đồng
..........................................................................................quạt điện là : 400. 20% = 80 ngàn đồng
\(\frac{\sqrt{6}+5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{6}+5\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{2}+5\sqrt{6}-\sqrt{6}-5\sqrt{2}-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4\sqrt{2}+4\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow4\)