Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức tính tiêu cự của thấu kính:
Mặt khác, áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
a) Để bài toán có nghiệm thì (*) phải có nghiệm, tức là:
b) Trường hợp L= 90cm, khi đó (*) suy ra:
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\) với R1 = 10 cm ; R2 = -20 cm → f = 40 cm
d' = 24 cm, ảnh thật cách thấu kính 24cm, ngược chiều vật và có độ lớn 1,2cm
b) d′=\(\infty\) : ảnh ở xa vô cùng.
c) d′=−40 < 0 : ảnh ảo ở sau thấu kính, cách thấu kính 40cm
Tiêu cự của thấu kính phẳng lõm:
a) Ta có sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính phẳng lõm:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 12 cm
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính:
Suy ra khoảng cách từ S đến thấu kính
b) Giữ cố định S và thấu kính. Đổ một lớp chất lỏng vào mặt lõm. Ta được hệ hai thấu kính ghép sát là thấu kính phẳng lõm tiêu cự 20 cm và thấu kính phẳng lồi, chiết suất n'
Bây giờ ảnh cuối cùng của S nằm cách thấu kính 20cm. Ta xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Ảnh S' là ảnh thật: d' = 20 cm
Ta có:
b) Để có 1 vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải có nghiệm kép nên:
c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình (*) phải vô nghiệm nên:
+ Theo tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng
@ Ta có thể giải cách khác như sau:
Chọn đáp án A
Đây là bài toán trong đó khoảng cách giữa vật và ảnh thật không đổi bằng D và cùng một thấu kính đặt ở hai vị trí khác nhau. Điều này hoàn toàn khác với bài toán hệ hai thấu kính
Áp dụng nguyên lý thuận nghịch chiều truyền ánh sáng
Từ công thức 1 f = 1 d + 1 d ' ta thấycông thức có tính đối xứng đối với d và d’. Vì nếu hoán vị d và d’ thì công thức không thay đổi gì cả. Nói cách khác nếu vật cách thấu kính d cho ảnh thấu kính d’ thì ngược lại, nếu vật cách thấu kính d’ sẽ cho ảnh cách thấu kính d
Nếu gọi d 1 , d ' 1 tương ứng là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (1) và d 2 ; d ’ 2 là khoảng cách vật và ảnh tới thấu kính ở vị trí (2) thì ta có mối liên hệ d 1 = d ’ 2 và d ' 1 = d 2
Vậy ta có d 1 + d ' 1 = D và d 2 − d 1 = d ' 1 − d 1 = 1
⇒ d 1 = D + 1 2 và d ' 1 = D − 1 2 ⇒ 1 f = 1 d 1 + 1 d ' 1 = 4 D D 2 − 1 2
⇒ f = D 2 − 1 2 4 D 1
Biện luậnTừ (1) ta rút ra được 4 D f = D 2 − 1 2
⇒ D 2 − 4 D f = l 2 > 0 ⇒ D ( D − 4 f ) > 0 ⇒ D > 4 f
Vậy muốn có được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì điều kiện là khoảng cách vật - màn phải lớn hơn 4f
Đặc biệt nếu l = 0 tức là D = 4f thì chỉ có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E
Áp dụng D = 200 c m ; l = 120 c m ⇒ f = 32 c m
Qua thấu kính hội tụ, vật co ảnh thật.
\(\Rightarrow k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{h'}{h}=-5\Rightarrow d'=5d\)
Vật cách thấu kính một khoảng 10cm.\(\Rightarrow d=10cm\)
Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:
\(d'=5d=5\cdot10=50cm\)
Chọn C.
Sơ đồ tạo ảnh:
Khoảng cách giữa vật và ảnh qua thấu kính L = |d + d'|
a) Để có 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn thì (*) có hai nghiệm dương phân biệt. Tức là
b) Để có 1 vị trí qua thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì (*) có một nghiệm kép. Tức là
c) Để không có vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì (*) vô nghiệm. Tức là
Đáp án cần chọn là: C
Ta có:
1 f = n − 1 1 R 1 + 1 R 2
= 1,5 − 1 1 10 + 1 ∞ = 1 20
→ f = 20 c m
+ Tiêu cự của thấu kính:
+ Vì ảnh hứng trên màn là ảnh thật nên d ' > 0 → L = d + d ' (1)
+ 1 f = 1 d + 1 d ' → d = d ' f d ' − f (2)
Thế (2) vào (1), ta được:
↔ L d ' − f = d ' 2 ↔ d ' 2 − L + f L = 0 (3)
Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (3) phải có nghiệm hay Δ ≥ 0
Δ = b 2 − 4 a c = L 2 − 4 f L ≥ 0
→ L ≥ 4 f → L min = 4 f = 4.20 = 80 c m