Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
+ Ở nhiệt độ 230C: f 1 = 80 % , A 1 = 20 , 6 g / m 3
+ Ở nhiệt độ 300C: f 2 = 60 % , A 2 = 30 , 29 g / m 3
Ta có: f = a A . 100 %
Nhận thấy:
a1 < a2 → ở nhiệt độ 300C không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Đáp án: D
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 21,21 g/m3.
Độ ẩm cực đại của không khí ở 300C là: A = 30,3 g/m3.
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là:
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Ta có:
- Độ ẩm cực đại ở 25 o C : A = 23 g / m 3
- Độ ẩm tương đối :
Mặt khác: ta có độ ẩm tương đối: f = a A . 100 %
=>Độ ẩm tuyệt đối : a = f A = 0 , 7 . 23 = 16 , 1 g / m 3 .
Đáp án: D
Ta có:
+ Thể tích căn phòng là: V = S d . h = 40 . 2 , 5 = 100 m 3
Ở nhiệt độ 300C: f 1 = 60 % , A 1 = 30 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 200C: f 2 = 40 % , A 2 = 17 , 3 g / m 3
+ Ta có: f = a A . 100 %
Ta suy ra: a 1 = f 1 A 1 = 0 , 6 . 30 , 3 = 18 , 18 g / m 3 a 2 = f 2 A 2 = 0 , 4 . 17 , 3 = 6 , 92 g / m 3
+ Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 300C: m 1 = a 1 V = 18 , 18 . 100 = 1818 g
Khối lượng hơi nước ở nhiệt độ 200C: m 2 = a 2 V = 6 , 92 . 100 = 692 g
Ta suy ra, khối lượng hơi nước ngưng tụ là: ∆ m = m 1 - m 2 = 1818 - 692 = 1126 g
Đáp án: A
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3.
Đáp án: B