Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thời gian hai xe gặp nhau là 8-7=1h
S1+S2=100
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=100\)
\(\Leftrightarrow60+v_2=100\Rightarrow v_2=40\)
Đáp án A
- Thời gian hai xe đã đi kể từ lúc bắt đầu xuất phát đến lúc gặp nhau là:
8 giờ – 6 giờ = 2 (giờ)
- Tổng vận tốc của hai xe là:
250 : 2 = 125 (km/h).
- Vận tốc của xe xuất phát từ A là:
(125 + 5) : 2 = 65 (km/h)
Đáp án B
- Tổng vận tốc hai xe là:
40 + 60 = 100 (km/h).
- Thời gian gặp nhau của hai xe:
120 : 100 = 1,2 (giờ) = 1 giờ 12 phút
a) Gọi vận tốc 2 xe là \(v_A;v_B\) thì: \(v_A > v_B\)
Hai xe chuyển động cùng chiều thì thời gian gặp nhau: \(t=\dfrac{AB}{v_A-v_B}=350\Rightarrow v_A-v_B=700/350=2\) (1)
Hai xe chuyển động ngược chiều thì thời gian gặp nhau là: \(t'=\dfrac{AB}{v_A+v_B}=50\Rightarrow v_A+v_B=700/50=14\) (2)
Từ (1) và (2) ta tìm được:
\(v_A=8(m/s)\)
\(v_B=6(m/s)\)
Gọi vận tốc xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt là x và y (km/h)
Gọi độ dài đoạn AB là S (km) (S khác 0)
Mỗi lần gặp nhau, do thời điểm hai xe xuất phát là cùng lúc nên ta có thể lập tỷ số vận tốc theo đại lượng quãng đường khi thời gian đã được triệt tiêu.
Lần 1 gặp nhau, ta có tỷ số: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{S-20}{20}\) (1)
Lần 2 gặp nhau, ta có tỷ số: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{20+S-12}{12+S-20}\)= \(\dfrac{8+S}{S-8}\) (2)
Từ (1) và (2): (S - 20).(S - 8) = 20. (8 + S)
Suy ra: S2 - 38S = 0
Suy ra S = 38 (km)
Thay vào (1) suy ra tỷ số \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{9}{10}\)
Bài này nếu vẽ hình ra và suy luận một chút sẽ dễ hiểu được vì sao quãng đường mà mỗi xe đi được lại được biểu diễn theo S như trong (1) và (2) em nhé!