Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời lý | ||
kinh tế | ||
văn hóa | - Đạo Phật rất phát triển - ca hát, mưa, trò chơi dân gian phong phú. |
- những tín ngưỡng cổ truyền phổ biến: thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,.. - Đạo Phật phát triển - Nho giáo phát triển. - các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa,... phát triển. |
giáo dục | - năm 1070: xây dựng Văn Miếu - năm 1075: mở khoa thi đầu tiên |
- trường học và các kì thi ngày càng nhiều |
khoa học | - sử học: + Quốc sử viện ra đời + Năm 1272, biên soạn Đại Việt sử kí. - Quân sự: có binh thư yếu lược của Trần Hưng Đạo. - Y học: người thầy thuốc Tuệ Tĩnh. - Thiếu văn học: Trần Nguyên Đán - kĩ thuật: chế tạo súng và các loại thuyền. |
|
nghệ thuật | + kiến trúc: Chùa Một Cột, Tháp Báo Thiên. + điêu khắc: Tượng A-di-đà, hình rồng. |
- Kiến trúc: nhiều kiến trúc tiêu biểu - điêu khắc: trạm khắc tinh tế. |
Khác với thời Lý – Trần:
- Giáo dục thời Lê sơ phát triển mạnh mẽ do sự quan tâm của nhà nước với những chủ trương, biện pháp tích cực.
- Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật, thời Lê sơ đã đạt được những thành tựu:
- Về giáo dục, thi cử:
- Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi.
- Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên.
- Về văn học:
Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
- Về khoa học, nghệ thuật:
+ Sử học: các bộ chính sử Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
+ Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
+ Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
+ Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
+ Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Khác với thời Lý - Trần:
- Thời Lý – Trần muốn được bổ nhiệm chức quan thì phải xuất thân từ quý tộc, còn thời Lê sơ đa số dân đều đi học và được phép dự thi và thi đỗ đều được bổ nhiệm làm quan và được vinh quy bái tổ.
- Thời Lý – Trần đạo Phật rất được trọng dụng. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, chi phối trên lĩnh vực văn hóa, tư tương.
Đây bạn nhé!!!
tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),… - Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá.
- đạt được những thành tựu đáng kể. - Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),… - Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá.
Giáo dục: - Năm 1070, xây dựng Văn Miếu. - N...
Kinh tế: - Nông nghiệp:Nhà nước quan tâm đến ...
Khoa học - kĩ thuật: - Kiến trúc, điêu khắc: Các ...
TK:
* Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần:
- Về văn hóa:
+ Những tín ngưỡng cổ truyền vẫn phổ biến trong nhân dân và có phần phát triển hơn như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các anh hung dân tộc,…
+ Đạo Phật phát triển, tuy nhiên không bằng thời Lý.
+ Nho giáo ngày càng phát triển, các nhà nho được bổ nhiệm giữ những chức vụ quan trọng.
+ Nhân dân ưa thích các hình thức sinh hoạt văn hóa như ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đấu vật, cướp cầu, đua thuyền,… Các hoạt động này rất phổ biến và phát triển.
+ Các tập quán sống giản dị như đi chân đất, áo quần đơn giản rất phổ biến.
- Về giáo dục:
+ Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
+ Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
- Về khoa học: Các ngành khoa học lịch sử, quân sự, y học và thiên văn học đều đạt được những thành tựu đáng kể: bộ "Đại Việt sử kí", tác phẩm "Binh thư yếu lược",…
- Về nghệ thuật:
+ Nhiều công trình kiến trúc mới, có giá trị ra đời như: tháp Phổ Minh (Nam Định), thành Tây Đô (Thanh Hóa),…
+ Phổ biến điêu khắc các hình, tượng hổ, sư tử, trâu, chó và các quan hầu bằng đá. Hình rồng khắc trên đá trau chuốt, có sừng uy nghiêm.
* Nhận xét:
- Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần phát triển mạnh mẽ hơn thời Lý.
- Đã đạt được nhiều thành tựu về các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật.
- Có sự phát triển trên là do các chính sách quan tâm của nhà Trần trên tất cả các mặt, tạo điều kiện cho văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật phát triển.
=> Chứng tỏ Đại Việt dưới thời Trần là một quốc gia cường thịnh.
Đâu không được xem là nguyên nhân thúc đẩy nền văn hóa, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển?
A. Nền văn hóa phong phú, chứa đựng lòng yêu nước, tự hào dân tộc phát triển mạnh.
B. Nhân dân ta rất ưa thích các hoạt động sinh hoạt văn hóa và duy trì phát triển.
C. Các lộ phủ đều có các trường học, các kì thi tổ chức ngày càng nhiều.
D. Trong nhân dân các tín ngưỡng được duy trì và phát triển hơn so với trước.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Thời Trần nhà nước quan tâm, có nhiều chính sách phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân. Xã hội ổn định, nhân dân có điều kiện tập chung phát triển kinh tế, văn hóa.