K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

BPTT: liệt kê

Tác dụng: Cho người đọc thấy về những kỉ niệm trước khi làng chợ Dầu theo giặc trong suy nghĩ của ông Hai. Ông luôn nhớ đến làng mình ngày xưa

17 tháng 1 2022

Ông Hai đang nhớ về những tháng ngày còn ở cái làng Chợ Dầu, cùng anh em làm việc.

17 tháng 1 2022

Ông Hai đang nhớ về những ngày tháng làm việc cùng anh em ở làng Chợ Dầu

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: “Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng(1), cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái...
Đọc tiếp
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: “Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ô, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng(1), cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá... Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt(2) lắm, Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cải làng quá." Và: “Ông Hai quay phắt lại, lắp bắp hỏi: - Nó... Nó vào làng Chợ Dầu hở bác? Thế ta giết được bao nhiêu thằng? Người đàn bà ẵm con cong môi lên đỏng đảnh: - Có giết được thằng nào đâu. Cả làng chúng nó Việt gian(3) theo Tây còn giết gì nữa! Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: - Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…[….] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng[…] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
0
Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

“Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông,  lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá.”

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2015)

Câu 1: Nhân vật ông lão được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “ Ông lão” đang trong hoàn cảnh như thế nào?

 Câu 2: Phân tích giá trị của phép điệp và phép liệt kê trong đoạn trích. Giải thích từ “ bông phèng, khướt”, so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai từ “ miên man” và “mê man”.

Câu 3: Chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 4: “ Ồ”, “ Chao ôi” là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán? Vì sao? Những từ đó là lời của ai? Có ý nghĩa gì?

Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra câu văn sau thuộc loại câu nào: Cũng hát hỏng, bông :phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày.

Câu 6: Điều gì khiến ông lão cảm thấy “náo nức hẳn lên”? Lẽ ra nhớ làng như vậy, nhân vật sẽ rất muốn về làng nhưng vì sao ở phần sau của truyện, nhân vật lại có suy nghĩ: “Về làm gì cái làng ấy nữa.” Từ đó, em hiểu gì về nhân vật này?

Câu 7: Viết đoạn văn TPT khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên ( trong đoạn có sử dụng câu ghép và câu có chứa thành phần phụ chú, gạch chân và chú thích).

0
ĐÈ LUYỆN THÌ ~ SÓ 70 N : Ngữ văn ọ TRƯỜNG THCS NAM TRƯNG vÊ Môn: \xeữ vẫt. Năm học 2012 ~ 20/6 Ì: . có đoạn: với T truyện ngắn Lòng của U LÊ T chi đắn những ng cùng làm việc với 4nh em, Q lại hèng, cũng đà ; Ông lại nghĩ về cái làng của ông. 2 rẻ ra. Cũng hát hỏng, bồng PhénŠ, 9, cùng w GA nmi há, Ông thấy mình Tà, li thấy náo nức Tà Làn HH Aị chải gác lạ cuốc mề man suốt ngày. T06 lông Tà...
Đọc tiếp

ĐÈ LUYỆN THÌ ~ SÓ 70 

N : Ngữ văn ọ TRƯỜNG THCS NAM TRƯNG vÊ Môn: \xeữ vẫt. Năm học 2012 ~ 20/6 Ì: . có đoạn: với T truyện ngắn Lòng của U LÊ T chi đắn những ng cùng làm việc với 4nh em, Q 

lại hèng, cũng đà ; Ông lại nghĩ về cái làng của ông. 2 rẻ ra. Cũng hát hỏng, bồng PhénŠ, 9, cùng 

w GA nmi há, Ông thấy mình Tà, li thấy náo nức Tà Làn HH Aị chải gác lạ cuốc mề man suốt ngày. T06 lông Tà ụ, xẻ hào, khuẩn đá... Không 01 Thao 5 C ở đầu nuốn được cùng anh em đào đưởng TP âm pí mật chắc còn là khướit lăm. Ỉ Ông lầo 

làng đã dựng xong chưa? IMPÔNđ Sun nhớ làng, nhớ cái làng quá. (Ngữ văn 0, tập một, NXB Giáo mà à Lân tr.162, l6) cẩnm tên được sáng tác trong hoàn CÂN” nào? Truyện Viết VÕ ~Ẻ§ Chợ Dà, Câu 1. TÁc p 

¡ nh ng Ta h HN Nn nào là câu cảm 

lập cảm thán? , Câu 3. Các câu văn “Không biết cái chỏi gác ở đầu làng đã dựng XoHE chưa Nhữn, 

4 1 SAO / đường hâm bÍ mẬt € e côn lò khưới lăm ? Vì : 

sử dụng hình thức ngôn ngữ Ấy. xa Câu 4, Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo phương thức Điển dịch nêu cảm nhận về Ông Hai 

: . £ trong đoạn trích trên. Đoạn văn sử dụng thành phản biệt lập và pháp liên kết (gạch chân và chú thích). 

Phần II: Cho đoạn thơ sau: Câu hát căng buôm với gió khơi, Đoàn thuyên chạy đua cùng mặt trởi. Mặt trời đội biển nhô màu mới, Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. 

: Ộ (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2014, tr.140) , Câu 1. Những câu thơ trên năm trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phâm đó. 

Câu 2. Khổ thơ nảy có những hình ảnh vừa quen vừa lạ, bởi lẽ khổ thơ mở đầu của bài 

cũng từng nhắc đến hình ảnh “đoàn thuyên", “mặt trời”, “câu hát”, “øi 

hại tổ đc An em, những hình ảnh đoàn thuyên", “mặt trời”, “câu hát” trở đi trở lại tron 

nhưng tr nộ nghĩa gì? Hãy trình bảy hiểu biết của em bằng đoạn văn khoảng 10 câu th x 

(gạch chả ng hợp ~ Phân tích Tông hợp. Đoạn văn sử dụng khởi ạch chân và chú thích). ng ngữ và câu phủ định 

0
Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?Bài 3:Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có...
Đọc tiếp

Bài 1: Vì sao các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức ?

Bài 2: Về nội dung, hình thức có những phép liên kết nào ?

Bài 3:

Chỉ ra các phép liên kết có trong đoạn trích sau ?

Cái mạnh của con người Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết mà cả thế giới đều thừa nhận là sự thông minh, nhạy bén với cái mới. Bản chất trời phú ấy rất có ích trong xã hội ngày mai mà sự sáng tạo là một yêu cầu hàng đầu. Nhưng bên cạnh cái mạnh đó cũng còn tồn tại không ít cái yếu. Ấy là những lỗ hổng về kiến thức cơ bản do thiên hướng chạy theo những môn học "thời thượng", nhất là khả năng thực hành và sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.

Bài 4. Chỉ ra và nêu cách sửa các lỗi liên kết hình thức trong những đoạn trích dưới đây:

 

a. Với bộ răng khỏe cứng, loài nhện khổng lồ này có thể cắn thủng cả giày da. Mọi biện pháp chống lại nó vẫn chưa có kết quả vì chúng sống lâu dưới mặt đất. Hiện nay, người ta vẫn đang thử tìm cách bắt chúng để lấy nọc điều trị cho những người bị nó cắn.

 

b. Tại văn phòng, đồng chí Bộ trưởng đã gặp gỡ một số bà con nông dân để trao đổi ý kiến. Mỗi lúc bà con kéo đến hội trường một đông.

2
27 tháng 2 2022

Bài 1 : Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu văn trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức vì như vậy sẽ khiến cho các câu văn trong đoạn văn mạch lạc, không rời rạc và liền mạch hơn về cấu trục.

Bài 2: * Liên kết về nội dung có 2 phép liên kết là :

`-` Liên kết chủ đề : các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn, các đoạn văn phải thể hiện được chủ đề chung của toàn văn bản.

`-` Liên kết lô - gic : các câu trong đoạn văn và các đoạn văn trong văn bản phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí

* Liên kết hình thức có 4 phép liên kết là :

`-` Phép lặp

`-` Phép nối

`-` Phép thế

`-` Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng.

Bài 3 : 

`-` Phép thế : "Bản chất trời phú ấy" thay thế cho "thông minh, nhạy bén với cái mới".

`-` Phép nối : Nhưng

Bài 4 : 

a, `-` Lỗi thay thế : nó (từ nó này không thể thay thế cho loài nhện)

`-` Sửa : nó `->` chúng

b,

`-` Lỗi : dùng từ không thống nhất, mạch lạc, hội trường và văn phòng là hai danh từ có nghĩa khác nhau hoàn toàn, không thể thay thế cho nhau.

`-` Sửa : hội trường `->` văn phòng.

 

27 tháng 2 2022

cảm ơn bro nhé! Tks! <3

 "Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra không ít "tác dụng phụ" thuộc loại câu ghép. Trợ từ trong câu trên là "chính"

"Cũng vì smartphone quá vượt trội nên chính nó cũng gây ra không ít "tác dụng phụ" là câu ghép.

Trợ từ trong câu là từ "chính"

Câu I (3,0 điêm) - Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Có một loại lực vô cùng manh mã, mà cho tới nay khoa học cũng không thế tìm ra lời giäi đáp chính xác dành cho nó. Lực này bạo gồm và chi phối tất cả những lực khác. Nó thậm chí còn đứng sau bất kỳ hiện tương nào đdược vận hành bởi vũ trụ mà chúng ta vẫn chưa thê lí giải. Đó chính là TÌNH YÊU.    Enter Bạn đã gửi    Tinh yên là ánh sảng...
Đọc tiếp

Câu I (3,0 điêm) - Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: "Có một loại lực vô cùng manh mã, mà cho tới nay khoa học cũng không thế tìm ra lời giäi đáp chính xác dành cho nó. Lực này bạo gồm và chi phối tất cả những lực khác. Nó thậm chí còn đứng sau bất kỳ hiện tương nào đdược vận hành bởi vũ trụ mà chúng ta vẫn chưa thê lí giải. Đó chính là TÌNH YÊU.    Enter Bạn đã gửi    Tinh yên là ánh sảng chiếu rọi những nguời biết trao và nhận nó. Tinh yêu là lực hấp dân, böi nó khiến người ta có thể bị cuốn ht bởi một ai đó. Tinh yêu cũng chính là sức manh, bởi nó sinh sôi, nảy nở và giúp con người không bị vùi dập bởi sự ich kỷ mù quáng. Tình yêu hé lộ và gợi mở. i tình yêu chúng ta sẫn sàng sống, và hy sinh. Tình yêu chính là Thượng dế, và Thượng đế cũng chính là Tình yêu. Nếu loài người muốn tồn tai, nếu ta muốn tìm ý nghĩa của sự sống, nêu ta muốn bão vê thế giới và tất cả những loài hữu tình khác. Tình vêu chính là câu trả lời đầu tiên và dụy nhất.    Enter Bạn đã gửi    Lieserl con yêu, khi chúng ta học cách cho và nhận nguôn năng lượng vũ trụ này, chúng ta phải thừra nhận rằng tình yêu có thế chinh phục tất cả, vượt qua bất kỳ chrớng ngại nào, bởi tình yêu chính là tỉnh tuý của sự sông." (Trích “Lả thư Albert Einstein gửi con gái Lieserl")a. Nêu nội dung chính của văn bản. (0.5 điêm)

b. Xác định thành phần gọi đáp trong văn bản trên. (0.5 điếm)

c. Từ văn bản trên, chỉ ra 2 vai trò của tình yêu đối với cuộc sống. (1.0 điếm)

0
BÀI TẬP VĂNÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.


1
16 tháng 5 2021
A, Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong toả diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục. B, Phép liên kết câu được sử dụng trong phần cuối văn bản là phép nối C, Nội dung văn bản nói về đại dịch Covid-19 và giải pháp giúp con người sống chậm, lắng nghe mọi thứ xung quanh hơn D, Theo em thì giữa 3 việc : Lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên đều có lợi ích chung của nó. Giúp con người sống chậm hơn, cảm nhận, thấu hiểu,giúp đỡ mọi người. Hơn thế,nó còn chúng ta thấy được sự đoàn kết là sức mạnh to lớn nhất của con người.