Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm và cấu tạo
-Độ dày: từ 5 - 70 km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.
-Có thể tích=1% và trọng lượng=0.1% .
-Lớp vỏ là các địa mảnh.
Vai trò
-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
là nơi sinh sống của con người .làm tư liêu.
xin lỗi mình chỉ biết bao nhiêu thôi
Độ phì của đất là nguồn cung cấp thức ăn cho các thực vật :Nước , các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác
-Độ phì trong đất có vai trò trong canh tác nông nghiệp.
-Cung cấp đất ở , đất canh tác cho con người
Chúc bạn học tốt
+Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
+Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
+Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa 500mm.
+Đới có lượng mưa lớn nhất trên Trái Đất là:Nhiệt đới (Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm)
+Việt Nam thuộc đới khí hậu Nhiệt đới
Vai trò cửa biển đói với con người là :
-Điều hòa khí hậu
- Cung cấp hải sản ( cá,tôm,cua,...)
- Địa điểm du lịch, tham quan, nghỉ mát
- Giao thông đường thủy ( dành cho tàu thủy, thuyền,... )
- Cung cấp muối cho con người
- Cho tài nguyên khoáng sản ( dầu khí, quặng sắt, manga,...)
- ...
Chúc bạn học tốt
VAI TRÒ CỦA BIỂN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CỦA CON NGƯỜI:
-điều hòa khí hậu (làm mùa hè bớt nóng, mùa đông bớt lạnh)
-cung cấp hai sản (tôm, cá, cua,......)
-cung cấp muối cho con người
-là địa điểm tham quan, nghĩ mát
-cho tài nguyên khoáng sản (dầu, than, đá,..........)
-và còn nhiều vai trò khác nữa
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm
b) Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
- Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm
c) Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa 500mm.
Tick nhá!
Đặc điểm tầng đối lưu:
+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km)
+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.
+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.
+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...
+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp… Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.
giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm
giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam
giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam
đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng
c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3
c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )
c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng
chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,
nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâm
1.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.
Khí quyển là nguồn cung cấp oxy (cần thiết cho sự sống trên trái đất), cung cấp CO2 (cần thiết cho quá trình quang hợp của thực vật), cung cấp nitơ cho vi khuẩn cố định nitơ và các nhà máy sản xuất amôniac để tạo các hợp chất chứa nitơ cần cho sự sống. Hơn nữa, khí quyển là phương tiện vận chuyển nước hết sức quan trọng từ các đại dương tới đất liền như một phần của chu trình tuần hoàn nước.
Khí quyển có nhiệm vụ duy trì và bảo vệ sự sống trên trái đất. Nhờ có khí quyển hấp thụ mà hầu hết các tia vũ trụ và phần lớn bức xạ điện từ của mặt trời không tới được mặt đất. Khí quyển chỉ truyền các bức xạ cận cực tím, cận hồng ngoại (3000-2500 nm) và các sóng ra đi (0,1-40 micron), đồng thời ngăn cản bức xạ cực tím có tính chất hủy hoại mô (các bức xạ dưới 300 nm).