Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vai trò của bản đồ trong học tập Địa lí là:
- Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...
- Bản đồ còn thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí.
Ví dụ: mối quan hệ giữa địa hình, mạng lưới sông ngòi và sự phân bố dân cư. Những khu vực có địa hình đồng bằng rộng lớn, mạng lưới sông ngòi phát triển -> dân cư tập trung đông đúc; ngược lại ở vùng núi cao hiểm trở, nguồn nước khan hiếm -> dân cư phân bố thưa thớt.
=> Nhận xét: Bản đồ không thể hiện mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí là không đúng.
Đáp án: D
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...). Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới.
- Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh.
- Bản đồ là sự miêu tả khái quát, thu nhỏ bề mặt Trái Đất hoặc bề mặt thiên thể khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội dung của bản đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước.
- Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luvện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hói kiếm tra về Địa lí.
Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dải của một con sông, phạm vi lưu vực sông... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng. Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
- Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới
Tham khảo
câu 1 Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
câu 2 Tham khảo
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Tham khảo
Câu 1
Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất
Trong việc giảng dạy và học tập địa lí, bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí (như sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...)
Câu 2
Ngoài sử dụng thang màu thì người ta còn thể hiện độ dốc của địa hình bằng đường đồng mức. Đường đồng mức càng nằm gần nhau thì càng dốc và ngược lại đường đồng mức xa nhau thì dốc càng thoải. Vì vậy, sẽ rất dễ dàng để nhận biết được, giữa hai sườn núi sườn nào dốc hơn sườn nào.
Tham khảo
Bản đồ là phương tiện giúp học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lý trên lớp. ... Thông qua bản đồ, chúng ta có thể xác định được vị trí địa lý nào đó mà mình đang muốn tìm kiếm, biết được khí hậu nơi đó, giáp với những nơi nào, gần trung tâm kinh tế - xã hội như thế nào,…
tham khảo
Bản đồ là phương tiện giúp học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lý trên lớp. ... Thông qua bản đồ, chúng ta có thể xác định được vị trí địa lý nào đó mà mình đang muốn tìm kiếm, biết được khí hậu nơi đó, giáp với những nơi nào, gần trung tâm kinh tế - xã hội như thế nào
Môn Lịch sử và Địa lí cấp tiểu học hướng đến mục tiêu là làm cho học sinh có những hiểu biết về lịch sử, địa lí của địa phương, vùng miền, đất nước; bước đầu có những hiểu biết về thế giới và biết vận dụng những kiến thức lịch sử, địa lí để tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh, vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, công việc đánh giá chủ yếu là kiểm tra xem học sinh đã làm phong phú, nâng cao đời sống của bản thân mình và những người xung quanh bằng các kiến thức lịch sử và địa lí như thế nào. Việc giáo viên quan sát thái độ, hoạt động của học sinh, quan sát cách thức hành động tương ứng với môi trường tự nhiên và xã hội; đưa ra câu hỏi, để học sinh suy nghĩ về sự kiện cụ thể của đời sống hằng ngày là một trong những phương pháp rất hữu ích cho việc đánh giá khả năng phát triển năng lực chuyên môn lịch sử và địa lí cũng như một số năng lực chung của học sinh. Nguyên tắc đánh giá cần đảm bảo tính toàn diện, khách quan, chính xác, phân hoá; kết hợp đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết; kết hợp đánh giá theo chuẩn và theo tiêu chí; tạo điều kiện và khuyến khích người học tự đánh giá. Đánh giá trong môn Lịch sử và Địa lí cần phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng; có công cụ đánh 25 giá thích hợp nhằm đánh giá toàn diện, công bằng, đúng thực chất. Thông qua kết quả, đánh giá, giáo viên có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của học sinh trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ học sinh chưa đạt chuẩn về kiến thức, năng lực. Đối với các phương pháp kiểm tra (kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết, thi học kì,...), cần đa dạng hoá các hình thức và phương pháp đánh giá như: bài thi (bài kiểm tra) theo hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan; kiểm tra miệng, quan sát, thực hành, bài tập, các dự án/sản phẩm học tập, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,...
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ Trái Đất lên mặt phẳng.
- Vai trò của bản đồ trong giảng dạy và học tập địa lí:
+ Bản đồ giúp xác định vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trên mặt đất (tọa độ địa lí), ở đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế-xã hội ra sao...
+ Qua bản đồ người đọc còn biết được hình dạng, quy mô cùa các lục địa trên thế giới; sự phân bố các dãy núi và độ cao của chúng, sự phân bố hướng chạy và chiều dài, phạm vi lưu vực của con sông, hoặc sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp, các thành phố lớn...).
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất.
- Bản đồ cung cấp cho ta có khái niệm chính xác về vị trí, về sự phân bố các đối tượng, các hiện tượng tự nhiên cũng như kinh tế - xã hội ở các vùng đất khác nhau trên Trái Đất.
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập và rèn luvện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hói kiếm tra về Địa lí.
Ví dụ : Thông qua bản đồ có thể xác định được vị trí địa lí một điếm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ánh hường cùa biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao...
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác ; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dải của một con sông, phạm vi lưu vực sông... cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp...
Bản đồ là một phương tiện để học sinh học tập, rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về Địa lí.
Ví dụ: Thông qua bản đồ có thể xây dựng được vị trí địa lí một điểm nào đó trên mặt đất (toạ độ địa lí), ở vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển như thế nào, liên hệ với các trung tâm kinh tế - xã hội ra sao…
Qua bản đồ biết được hình dạng và quy mô của châu lục này so với châu lục khác; biết được sự phân bố của các dãy núi và độ cao của chúng, biết được chiều dài của một con sông và lưu vực sông… cũng như sự phân bố dân cư, phân bố các trung tâm công nghiệp…