K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

4) Gọi P, Q lần lượt là tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác MBK, tam giác MCK và E là trung điểm của đoạn PQ. Vẽ đường kính ND của đường tròn (O) . Chứng minh ba điểm D, E, K thẳng hàng.

Vì N là điểm chính giữa cung nhỏ BC nên DN là trung trực của BC nên DN là phân giác  B D C ^

Ta có  K Q C ^ = 2 K M C ^  (góc nọi tiếp bằng nửa góc ở tâm trong dường tròn (Q))

N D C ^ = K M C ^  (góc nội tiếp cùng chắn cung  N C ⏜ )

Mà  B D C ^ = 2 N D C   ^ ⇒ K Q C ^ = B D C ^

Xét 2 tam giác BDC & KQC là các các tam giác vuông tại D và Q có hai góc ở  ⇒ B C D ^ = B C Q ^  do vậy D, Q, C thẳng hàng nên KQ//PK

Chứng minh tương tự ta có  ta có D, P, B thẳng hàng và DQ//PK

Do đó tứ giác PDQK là hình bình hành nên E là trung điểm của PQ cũng là trung điểm của DK. Vậy D, E, K thẳng hàng (điều phải chứng minh).

3 tháng 4 2018

Giả sử MN:  y   =   a x   +   b

Ta có N thuộc MN   0   =   a . 1   +   b   ⇔   a   =   − b

M thuộc MN   1   =   a . 0   +   b ⇔     b   =   2   ⇔   a   =   − 2   ⇒   b   =   2

Do đó MN:  y   =   − 2 x   +   2

Vì M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA của tam giác ABC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC  MN // AB

Suy ra AB có dạng:  y   =   − 2 x   +   b ’   ( b ’   ≠   2 )

Vì P là trung điểm của AB nên AB đi qua P (−1; −1 )

⇔   − 1   =   − 2   ( − 1 )   +   b ’   ⇒   b ’   =   − 3   ( t / m )

Vậy AB:  y   =   − 2 x   –   3

Đáp án cần chọn là: C