Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng tuổi hai con là
10+21=31 (tuổi)
Hiện nay tuổi bố hơn tuổi hai con là
52-31=21(tuổi)
Mỗi năm tổng tuổi con tăng lên 2 tuổi ; bố tăng 1 tuổi
vậy sau 21 năm
tổng số tuổi 2 bố con sau 19 năm nữa là:
58+(19.2)=96( tuổi)
số tuổi cùa con sau 19 năm là:
96:(2+1).1=32 tuổi
số tuổi hiện tại của con là:
32-19=13 tuổi
số tuổi hiện tại của bố là:
58-13=45 tuổi
gọi tuổi bố là a , con là b
ta có a + b = 58 ; (a+19) = 2.(b+19)
=> a + 19 = 2b + 38
=> a - 2b = 38 - 19 = 19
=> a = 19 + 2b
thay vào a + b = 58
có (19 + 2b ) + b = 58
=> 19 + 2b + b = 58
=> 19 +3b = 58
=> 3b = 58 - 19
=> 3b = 39
=> b = 13
=> a = 58 - 13 = 45
vậy hiện nay bố 45 tuổi , con 13 tuổi
đây là toán lớp 5 không phải lớp 9.
Hiện nay Minh 10 tuổi.
gọi tuổi của Minh là a
Tuổi của bố minh là 4a
ta có 4a + 5 = 3( a + 5)
4a + 5 = 3a + 15
a = 10
Giải theo cách lớp 4:
Sau 5 năm thì cả hai người đều tăng lên 5 tuổi => Hiệu tuổi bố và tuổi con là không thay đổi. Ta sẽ tìm Hiệu này như sau:
- Hiện nay bố gấp 4 lần con => Bố: 4 phần, con: 1 phần => Hiệu: 3 phần => Bố = 4/3 Hiệu
- Sau 5 năm nữa, tương tự trên ta có Bố = 3/2 Hiệu
=> Phân số chỉ chênh lệch tuổi bố hiện nay và tuổi bố sau 5 năm nữa là (vì Hiệu không thay đổi):
3/2 - 4/3 = 1/6 (Hiệu)
=> 1/6 Hiệu sẽ tương ứng 5 tuổi => 1/6 Hiệu = 5 tuổi
=> Hiệu = 5 x 6 = 30 tuổi
=> Bố hiện nay = 4/3 Hiệu = 4/3 x 30 = 40 tuổi
=> Minh hiện nay = 40/4 = 10 tuổi.
- Gọi số tuổi của bố hiện nay là x ( tuổi , x > 0 )
- Gọi số tuổi của con hiện nay là y ( tuổi , y > 0 )
Theo đề bài tổng số tuổi của bố và con là 58 tuổi nên ta có phương trình : \(x+y=58\left(I\right)\)
- Số tuổi của bố sau 19 năm nữa là : x + 19 ( tuổi )
- Số tuổi của con sau 19 năm nữa là : y + 19 ( tuổi )
Theo đề bài sau 19 năm nữa tuổi của bố sẽ gấp đôi tuổi con nên ta có phương trình : \(x+19=2\left(y+19\right)\) ( II )
- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=58\\x+19=2\left(y+19\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=58-y\\58-y+19=2\left(y+19\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=58-y\\58-y+19-2y-38=0\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=58-y\\-3y=-39\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=58-13=45\\y=13\end{matrix}\right.\) ( TM )
Vậy số tuổi của con là 13 tuổi, bố 45 tuổi .
Gọi tuổi bố hiện nay là x tuổi(0<x<58), tuổi con hiện nay là y tuổi(0<y<58)
Sau 19 năm nữa tuổi bố là x+19 tuổi,tuổi con là y+19 tuổi
vì ở thời điểm này tuổi bố gấp đôi tuổi con nên
x+19=2(y+19) (1)
Theo đề ra x+y=58(2)
Từ(1) và(2) ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}x+19=2\left(y+19\right)\\x+y=58\end{matrix}\right.\)(giải tiếp nha)
Gọi x là số tuổi của con -> số tuổi của bố là (12/5)x (1)
Cách đây 5 năm số tuổi của con là x-5 và của bố là (43/15)(x-5) (2)
Từ (1) ta lại có tuổi của Bố Cách đây 5 nam là [(12/5)x] - 5 (3)
Ta có pt : (43/15)(x-5) = (12/5)x -5
Giải ra ta có x= 20 => tuổi cha là 48
Gọi tuổi mẹ hiện nay là x (tuổi); tuổi con hiện nay là y (tuổi)
ĐK: x > y > 10; x, y \(\in\) N
Vì hiện nay tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con nên ta có pt:
x = 3y (1)
Tuổi mẹ sau 10 năm nữa là: x + 10 (tuổi)
Tuổi con sau 10 năm nữa là: y + 10 (tuổi)
Vì sau 10 năm nữa tuổi mẹ bằng \(\dfrac{19}{7}\) lần tuổi con nên ta có pt:
x + 10 = \(\dfrac{19}{7}\) (y + 10)
\(\Leftrightarrow\) x + 10 = \(\dfrac{19}{7}y+\dfrac{190}{7}\)
\(\Leftrightarrow\) x - \(\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\x-\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\3y-\dfrac{19}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=3y\\\dfrac{2}{7}y=\dfrac{120}{7}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x=180\\y=60\end{matrix}\right.\) (TM)
Vậy tuổi mẹ 10 năm nữa là: 180 + 10 = 190 (tuổi)
Tuổi con 10 năm nữa là: 60 + 10 = 70 (tuổi)
Chúc bn học tốt! (Tuổi gì mà cao thế?)