K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hãy tả đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu đi học (10 điểm) Nếu ai không viết thì không nhắn vào đâyĐOẠN VĂN THAM KHẢO:Trước hai năm,em đã lên lớp 1.Dù em học lớp 3 nhưng vẫn nhớ buổi đầu đi học.Mẹ em đã chuẩn bị cho em quần áo trang phục và sách vở.Buổi mai em đi học,một buổi mai đầy sương thu và lá vàng khô rụng nhiều ngoài đường.Mẹ em chở em tới trường.Cũng như em ,mấy...
Đọc tiếp

Hãy tả đoạn văn ngắn kể lại buổi đầu đi học (10 điểm) Nếu ai không viết thì không nhắn vào đây

ĐOẠN VĂN THAM KHẢO:

Trước hai năm,em đã lên lớp 1.Dù em học lớp 3 nhưng vẫn nhớ buổi đầu đi học.Mẹ em đã chuẩn bị cho em quần áo trang phục và sách vở.Buổi mai em đi học,một buổi mai đầy sương thu và lá vàng khô rụng nhiều ngoài đường.Mẹ em chở em tới trường.Cũng như em ,mấy bạn bỡ ngỡ đòi mẹ đưa về.Nhưng em vẫn cố gắng để tỏ sự mạnh dạn ,vui vẻ khi gặp cô giáo.Vào lớp ,cô giáo vui vẻ khi được làm quen với em.Tiết học đầu tiên của em là học nội quy và làm quen với chữ cái.Các bạn và em đều nắm được.Cô giáo khen các em ,cô bầu em là lớp trưởng vì em tự tin ,luôn giơ tay phát biểu nhiều.Ra chơi,các bạn mới làm quen với em.Các bạn còn cho em vào chơi nữa.Tan học,em về khoe mẹ những điều được khen trong đầu năm.Trường học là tuyệt nhất được đối với em.Trường cho em được gặp bạn bè và nắm được bài học.

5

TL :

Tham khảo ạ :

Em vẫn nhớ như in giai điệu của bài hát “Ngày đầu tiên đi học” vang lên trong buổi khai trường năm lớp một. Sáng hôm ấy, em thức dậy từ rất sớm. Sau khi mặc quần áo gọn gàng, chuẩn bị sách vở xong, em được mẹ đưa đến trường. Con đường đến trường vốn quen thuộc. Nhưng hôm nay em lại thấy thật xa lạ. Có lẽ vì em cảm nhận được trong mình đã thay đổi - trở thành một cô học sinh lớp một. Buổi học đầu tiên, cô giáo dạy chúng em đánh vần, tập viết. Đến bây giờ, em vẫn nhớ như in hình ảnh cô giáo khi ấy. Ngày đầu tiên đi học thật đáng nhớ làm sao.

_HT_

Hôm nay là ngày đầu tiên em đi học. Ông nội đưa em đến trường bằng xe đạp. Em cảm thấy vừa háo hức, vừa lo âu. Ngôi trường đã hiện ra trước mắt. Một ngôi trường khang trang và rộng lớn. Em được ông đưa vào lớp học. Trên sân trường có rất đông các bạn học sinh. Một vài bạn ngại ngùng đi sau lưng bố mẹ. Em thầm nghĩ chắc các bạn cũng là học sinh lớp một giống em. Lớp học của em nằm ở tầng một. Khi đến nơi, cô giáo đã đứng ở cửa lớp. Cô mỉm cười đón em vào lớp học. Dù còn bỡ ngỡ nhưng em đã nhanh chóng hòa nhập với buổi học. Buổi học đầu tiên, chúng em được học về bảng chữ cái. Cô giáo giảng bài rất hấp dẫn và dễ hiểu. Khi tan học, em đã kể cho ông nghe về buổi học. Ông còn khen em ngoan ngoãn nữa. Em cảm thấy rất vui.

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Bài tập làm văn 1. Có lần, cô giáo cho chúng tôi một đề văn ở lớp : "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa." 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Bài tập làm văn

 1. Có lần, cô giáo cho chúng tôi một đề văn ở lớp : "Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?" Tôi loay hoay mất một lúc, rồi cầm bút và bắt đầu viết : "Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi soa."

 2. Đến đây, tôi bỗng thấy bí. Quả thật, ở nhà, mẹ thường làm mọi việc. Thỉnh thoảng, mẹ bận, định gọi tôi giúp việc này, việc kia, nhưng thấy tôi đang học, mẹ lại thôi."  Tôi nhìn sang Liu-xi-a, thấy bạn ấy đang viết lia lịa. Thế là tôi bỗng nhớ có lần tôi nhặt thêm cả bít tất của mình, bèn viết thêm : "Em còn giặt bít tất."

 3. Nhưng chẳng lẽ lại nộp bài văn ngắn ngủn như thế này ? Tôi nhìn xung quanh, mọi người vẫn viết. Lạ thật, các bạn viết gì mà nhiều thế ? Tôi cố nghĩ, rồi viết tiếp :"Em giặt cả áo lót, áo sơ mi và quần." Cuối cùng, tôi kết thúc bài văn của mình :"Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả."

 4. Mấy hôm sau, sáng chủ nhật, mẹ bảo tôi: - Cô-li-a này ! Hôm nay con giặt áo sơ mi và quần áo lót đi nhé ! Tôi tròn xoe mắt. Nhưng rồi tôi vui vẻ nhận lời, vì đó là việc làm mà tôi đã nói trong bài tập làm văn. - Khăn mùi soa: loại khăn mỏng, nhỏ, bỏ túi để lau mặt, lau tay. - Viết lia lịa: viết rất nhanh và liên tục.

Cô-li-a cảm nhận như thế nào trước đề văn cô giáo giao ? 

A. Cậu ấy loay hoay và cảm thấy bí

B. Cậu bé rất thích đề văn cô giao

C. Cậu ấy nghĩ ra được rất nhiều ý tưởng cho bài

1
31 tháng 10 2018

Lời giải:

Cậu ấy loay hoay mất một lúc và  thấy bí.

Công ơn của thầy cô   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói...
Đọc tiếp

Công ơn của thầy cô

   Trong giờ Đạo đức, thầy giáo đang giảng về công ơn của thầy cô. Thầy giáo hỏi cả lớp:
   - Các em tìm cho thầy một câu tục ngữ nói về người thầy. Cả lớp im lặng, thầy giáo gợi ý:
   - Câu này có hai chữ “mày” và “nên”.
   Lớp vẫn im lặng. Thầy giáo lại gợi ý tiếng:
   - Câu này có cả 2 chữ “không” và “đố”.
   Lớp tiếp tục im lặng. Thầy giáo nói tiếp:
   - Câu này có 6 chữ, có cả 2 chữ “thầy” và “làm”. Đây là câu gì? Cuối lớp có 1 cánh tay rụt rè giơ lên.
   - Thưa thầy, câu trả lời là … của thầy ạ!
(Truyện cười học sinh)

*Hãy chia sẻ cùng bạn, người thân về câu chuyện trên.

Đọc xong câu chuyện, em đã tìm ra câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới chưa?

1
26 tháng 2 2019

Câu tục ngữ mà thầy giáo muốn nói tới là : Không thầy đố mày làm nên

Đọc truyện và trả lời các câu hỏi sau:                                                Ai có lỗi ? Tôi đang nắn nót viết thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp : "Mình không cố ý đâu !" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng. Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti...
Đọc tiếp

Đọc truyện và trả lời các câu hỏi sau:

                                                Ai có lỗi ? 

Tôi đang nắn nót viết thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. Tôi nổi giận. Cô-rét-ti cười, đáp : "Mình không cố ý đâu !" Cái cười của cậu làm tôi càng tức. Tôi nghĩ cậu vừa được phần thưởng nên kiêu căng.

 Lát sau, để trả thù, tôi đẩy Cô-rét-ti một cái đến nỗi hỏng hết trang tập viết của cậu. Cậu ta giận đỏ mặt, giơ tay dọa tôi, nói :"Cậu cố ý đấy nhé !"

 Thấy thầy giáo nhìn, cậu hạ tay xuống, nhưng lại  nói thêm : "Lát nữa ta gặp nhau ở cổng."

 Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu hối hận. Chắc là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm.

 Tan học, tôi thấy Cô-rét-ti đi theo mình. Tôi đứng lại, rút cây thước kẻ cầm tay. Cậu ta đi tới, tôi giơ thước lên.

 - Ấy đừng ! - Cô-rét-ti cười hiền hậu

- Ta lại thân nhau như trước đi !

 Tôi ngạc nhiên, ngây ra một lúc, rồi ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti nói :

 - Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô ?

 - Không bao giờ! không bao giờ ! - Tôi trả lời.

 Về nhà, tôi kể chuyện cho bố mẹ nghe, tưởng bố sẽ vui lòng. Nào ngờ bố mắng: “Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn vì con có lỗi. Thế mà con lại giơ thước dọa đánh bạn”.

 - Kiêu căng : cho rằng mình hơn người khác, coi thường người khác.

 - Hối hận : buồn, tiếc vì lỗi lầm của mình.

 - Can đảm : không sợ đau, không sợ xấu hổ hay nguy hiểm.

 - Ngây: đờ người ra, không biết nói gì, làm gì.

Cô- rét- ti làm gì khiến cho En-ri- cô nổi giận ?

A. Cô-rét-ti nói xấu En-ri-cô

B. Cô-rét-ti vẽ lên vở En-ri-cô

C. Cô-rét-ti chạm vào khuỷu tay En-ri-cô khiến nguệch ra một đường xấu trên vở

2
10 tháng 10 2019

Cô- rét- ti đã chạm vào khuỷu tay En-ri-cô làm nguệch ra một đường xấu trên vở, khiến cho En-ri- cô nổi giận

18 tháng 3 2022

đáp án c nhé 

nếu sai mong bạn thông cảm 

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Đặt mình vào vai Bình “mọt sách” sau khi được các bạn đưa lên phòng y tế, hãy nói lời xin lỗi và lời hứa với các bạn trong lớp? (1,0 điểm)

1
14 tháng 5 2019

Gợi ý:

   Tớ rất xin lỗi, từ nay tớ sẽ chơi cùng và quan tâm đến các bạn nhiều hơn.

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (1,0 điểm)

2
17 tháng 1 2019

Gợi ý:

   Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nhút nhát, rụt rè mà cần mạnh dạn, hoà đồng với các bạn trong lớp.

15 tháng 2 2021
Thế à 💩💩💩💩💩💩💩💩💩
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Chuyện gì khiến cho Bình “mọt sách” thay đổi thái độ với các bạn? (0,5 điểm)

A. Cậu bị đau bụng và được mọi người giúp đỡ kịp thời.

B. Cậu bị đau bụng và được các bạn đưa đi bệnh viện.

C. Cậu bị đau bụng và được các bạn đến nhà thăm hỏi.

D. Cậu bị đau bụng và các bạn nói với cô giáo đưa cậu đi khám.

1
28 tháng 10 2019

Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Các bạn trong lớp cá cược với nhau điều gì? (0,5 điểm)

A. Bình có nhớ hết mặt và tên các bạn trong lớp không.

B. Bình có chơi kéo co với các bạn trong lớp không.

C. Bình đọc được bao nhiêu quyển sách một ngày.

D. Bình có giải được các bài toán trong sách không.

1
17 tháng 1 2017

Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi...
Đọc tiếp

II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)

Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?

Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:

- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.

- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.

Vì sao Bình không tham gia kéo co cùng các bạn trong lớp? (0,5 điểm)

A. Vì cậu cho rằng việc đó rất nguy hiểm.

B. Vì cậu cho rằng việc đó rất tốn sức lực.

C. Vì cậu cho rằng việc đó rất vô ích

D. Vì cậu sợ bị cô giáo mắng vì nghịch ngợm.

1
20 tháng 2 2017

Chọn câu trả lời C: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác C: 0 điểm