Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng qua thể khí của 1 chất, sự bay hơi chỉ xảy ra trên bề mặt chất lỏng bởi các phân tử nước ở đây mất dần liên kết nên tách rời ra. Còn sự sôi là sự bay hơi đặc biệt, nó xảy ra cả trên bề mặt lẫn bên trong chất lỏng do vậy nó diễn ra nhanh hơn
trọng lượng hòn gạch : P=10m=10.2=20N
trọng lượng hòn đá : P=10m=10.10=100N .
vậy hòn đá có trọng lượng lớn hơn .
Vì 2 kg < 10 kg => Hoàn gạch có khối lượng 2 kg nhẹ hơn hòn đá có khối lượng 10 kg
B1 : Để quả cân 1g lên 1 đĩa cân của cân Robecvan, còn ở đĩa còn lại dùng để hứng các giọt nước trong thùng chảy ra
B2 : Trong lúc hứng đếm xem có bao nhiêu giọt nước rơi vào đĩa để 2 đĩa cân cân bằng .
Ta gọi số giọt nước đó là n (n \(\inℕ^∗\)) ; khối lượng 1 giọt nước là m (g)
B3 : Vì các giọt nước đều nhau và 2 đĩa cân thăng bằng
=> Ta có m.n = 1
=> Khối lượng 1 giọt nước là \(m=\frac{1}{n}\left(g\right)\)
Chia 9 bịch sữa tươi thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần gồm 3 bịch sữa. Đặt 6 bịch sữa lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa có 3 bịch.
- Trường hợp 1: Nếu cân thăng bằng thì phần còn lại có bịch sữa bị xì. Lấy hết bịch sữa trên 2 đĩa cân xuống. Sau đó, ta đặt 2 trong 3 bịch sữa còn lại lên 2 đĩa cân, mỗi đĩa có 1 bịch:
+ Nếu cân thăng bằng thì bịch còn lại là bịch bị xì.
+ Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì.
- Trường hợp 2: Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì. Lấy hết bịch sữa bên đĩa nặng hơn xuống. Sau đó, ta đặt 1 bịch sữa từ bên đĩa có 3 bịch sữa sang bên đĩa còn lại . Tiếp theo, ta đặt 1 bịch sữa xuống từ bên đĩa có 2 bịch sữa. Lúc này, mỗi đĩa có 1 bịch sữa:
+ Nếu cân thăng bằng thì bịch còn lại là bịch bị xì.
+ Nếu cân không thăng bằng thì bên đĩa nào nhẹ hơn, bên đĩa đó có bịch bị xì.
cân từng bịch, bịch nào ít hơn các bịt khác thì đó là bị xì
Tham khaor
Một ngày có
60.60.24 = 86400 giây
=> Số giọt nước bị rò trong 1 ngày là
86400.2 = 172800 giọt
=> Lượng nước bị rò trong 1 ngày là :
172800 : 20 = 8640 cm3 = 0,00864 m3
=> Số tiền lãng phí nước rò rỉ trong 1 tháng là
0,00864 x 10000 = 86,4 đồng
Đáp án A
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa
bạn đăng những bài gì mk hồi xưa cũng bị vì đang bài sai và linh tinh bạn nhớ xem biết đâu lại có iups đc mk mở lại cho