Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ / già
Các từ trái nghĩa dựa theo cơ sở đối lập nhau.
Bài 5
- mượn
Bạn nên mượn thì nhớ trả đúng hẹn.
- yếu điểm/ thiếu sót
Bài viết của bạn vẫn còn một vài yếu điểm.
Cách ăn uống còn vài thiếu sót.
- yên lặng/ yên ắng
Con đường thường yên ắng vào buổi trưa hẹn.
Cậu ấy thường yên lặng như vậy.
- thịnh vượng/ phát đạt
Công việc làm ăn của ông chủ ấy ngày càng phát đạt.
Tết này xin chúc bạn an khang thịnh vượng.
- dịu dàng
Cô ấy nói chuyện rất dịu dàng.
- thi sĩ/ nhà văn/ người bóc tách cảm xúc và lịch sử/....
Trên con đường khám phá cái đẹp, người thi sĩ ấy đã nhận ra nhiều chân lý sâu sắc. Nhà văn ấy không tả mà chỉ gợi vẻ đẹp đó nhưng cũng đủ để người đọc hiểu và cảm nhận.
Một nhà thơ thực thụ chính là người bóc tách cảm xúc và lịch sử của chính mình và thời đại.
- con người/ loài người
Con người ngày càng đông.
Sự phát triển về công nghệ thông tin đã đem lại nhiều lợi ích cho loài người.
Bài 6
- nhập khẩu
Trái cây này là hàng nhập khẩu nên có chút đắt.
- gian dối
Cậu ấy thường xuyên gian dối với người khác.
- xui xẻo
Vì xui xẻo nên bạn ấy không bao giờ thắng trong các trò may rủi.
- bắt đầu
Cuộc đời của bông hoa đã bắt đầu từ khi nó được gieo mầm.
- xiêu vẹo
Cái cây này bị xiêu vẹo trong cơn bão.
- ngọt ngào
Bạn gái nói chuyện rất ngọt ngào.
- chiến tranh
Chiến tranh tàn khốc đã cướp đi nhiều sinh mạng vô tội.
- đơn giản
Tôi thích sống đơn giản.
- chia rẽ
Con người dễ bị chia rẽ nhau bởi đồng tiền.
a) Bản dịch thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Tương Như và Trần Trọng San đã diễn đạt rất rõ ràng và tinh tế nội dung của hai bài thơ nổi tiếng trong Đường thi: tình quê hương đậm đà. Các cặp từ trái nghĩa trong bản dịch cũng thể hiện trung thành ý nghĩa của nguyên tác, đó là các từ: ngẩng - cúi (Cảm nghĩ ...); trẻ- già; đi- lại (Ngẫu nhiên viết...).
b) Tác dụng của các cặp từ trái nghĩa:
- Ngấng đầu - cúi đầu có tác dụng gợi ra rõ nét hình tượng nhân vật trữ tình với bao nồi niềm và tâm trạng bộc lộ qua hai tư thế trái ngược nhau.
- Trẻ - già, đi - về mang ý nghĩa khái quát nói về cả một quãng thời gian dài rời xa quê hương của tác giả.
Như vậy các cặp từ trái nghĩa đã tạo ra các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời nói thêm sinh động.
c) + cau già - cau non; rau già - rau non
+ xấu - đẹp; xấu - tốt; xấu - xinh
+ hoa tươi - hoa héo; cá tươi - cá ươn
+ ăn yếu - ăn mạnh; học lực yếu - học lực giỏi
A) các từ trái nghĩa là: Tĩnh dạ tứ: Ngẩng/cúiHồi hương ngẩu thư: trẻ/già. B) tác dụng của việt sử dụng từ trai nghĩa nhằm tao ra nhưng hinh tượng tương phản,gây ấn tượng mạnh lành cho lời thơ thêm sinh động.
C) vd:
sấu-đẹp
Đứng-rồi
Trắng-đen
Tốt-xấu
Già-trẻ
Tối-sáng
Vui-buồn
Có-không
Chúc pn học tốt
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
Đặt câu: - Chúng tôi đang BÀN BẠC cho chuyến đi sắp tới.
- Bộ BÀN GHẾ nhà tôi rất đẹp.
Từ trái nghĩa là từ có ý nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa từ đưa ra
VD: bên trái -> bên phải
tốt -> xấu
A các từ trái nghĩa là:
Tĩnh dạ tứ: ngẩng/cúi
Hồi hương ngẫu thư: trẻ/già
Chúc bạn học tốt !
b Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa nhằm tạo các hình tượng tương phản ,gây ấn tượng mạnh, làm cho lời thơ thêm sinh động
c VD : xấu - đẹp
ồn ào
từ trái nghĩa với từ tĩnh lặng: sôi động