Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ dòng sông Thu Bồn đã thay đổi theo từng chặng của con thuyền khi vượt thác, trong lúc vượt và sau khi vượt :
+ Đoạn sông khi chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; những con thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; những chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao như chắn ngang trước mặt…
+ Trong khi vượt thác : Dòng sông như dựng đứng lên…; nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
+ Đoạn qua khỏi vượt thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng bằng phẳng.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ đã thay đổi theo từng chặng của con thuyền:
Đoạn sông khi chưa đến thác: Những bãi dâu bạt ngàn; những con thuyền chở hàng…; vườn tược um tùm; những chùm cổ thụ trầm ngâm… núi cao như chắn ngang trước mặt…
Đoạn có nhiều thác đổ: Dòng sông như dựng đứng lên…; nước từ trên cao phóng xuống nhanh, mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
Đoạn qua khỏi thác: Sông quanh co nhưng bớt hiểm trở; Qua nhiều lớp núi => đồng ruộng bằng phẳng.
Qua hình ảnh dượng Hương Thư, người đọc phần nào có thể hình dung được cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ. Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ: hai hàm răng cắn chặt, cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn ...(nhờ ngoại hình và động tác).
Phân tích là nêu tác dụng của các phép tu từ trong các câu sau :
1. Thác bao nhiêu thác cũng qua - Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ: Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình. Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống và sức vươn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.
2. Thôn Đoài ngoài nhớ thôn Đông Cau thôn Đoài có nhớ trầu không thôn nào ?
- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông - người thôn Đoài, người thôn Đông (ẩn) - Ẩn dụ: cau, trầu - chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa (ẩn)
3. Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quả nửa thì chưa thôi
Hoán dụ : Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân
1)Ẩn dụ chiếc thuyền và thác
=>Hành trình của con thuyền vượt thác chính là hành trình của dân tộc ta vượt qua những chặng đường chông gai, đầy gian khổ. Hình ảnh con thuyền là hình ảnh tượng trưng cho con thuyền cách mạng của dân tộc. Người cầm lái vĩ đại là Bác Hồ kính yêu đã đưa cách mạng qua bao thử thách gian lao.
2)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông là hai hình ảnh hoán dụ dùng để chỉ “người thôn Đoài” và “người thôn Đông”. Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài và trầu không thôn nào lại là những ẩn dụ dùng để chỉ những người đang yêu. Hai câu thơ là một lời tỏ tình thú vị. Đích của lời nói tuy vẫn hướng về người yêu. Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình của trai gái đã tạo ra một sự thích thú đặc biệt cho những người tiếp nhận nội dung của câu thơ.
3)Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để chỉ hai lớp người trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay chỉ những trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm nhọt, mòn sáo mà còn đem lại niềm vui thích và gợi ra những tình ý sâu xa.
Phân tích là nêu tác dụng của các phép tu từ trong các câu sau :
1. Thác bao nhiêu thác cũng qua - Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời
Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ:
Thác - chỉ những khó khăn vất vả, những thử thách. Chiếc thuyền - chỉ con đường cách mạng, chỉ con đường của cả nước non mình.
Câu thơ xây dựng hình ảnh ẩn dụ dựa trên những liên tưởng có thực (thác - khó khăn, con thuyền - sức vượt qua) để nói lên sức sống và sức vươn lên mãnh liệt của cả dân tộc chúng ta.
2. Thôn Đoài ngoài nhớ thôn
Đông Cau thôn Đoài có nhớ trầu không thôn nào ?
- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông - người thôn Đoài, người thôn Đông (ẩn)
- Ẩn dụ: cau, trầu - chỉ người đang yêu, đang nhớ nhau - cách nói lấp lửng, bóng gió trong tình yêu đôi lứa (ẩn)
3. Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quả nửa thì chưa thôi
Hoán dụ : Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân
1)Ẩn dụ chiếc thuyền và thác
=>Hành trình của con thuyền vượt thác chính là hành trình của dân tộc ta vượt qua những chặng đường chông gai, đầy gian khổ. Hình ảnh con thuyền là hình ảnh tượng trưng cho con thuyền cách mạng của dân tộc. Người cầm lái vĩ đại là Bác Hồ kính yêu đã đưa cách mạng qua bao thử thách gian lao.
2)
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Cau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào?
Trong câu thơ này, hai hình ảnh thôn Đoài, thôn Đông là hai hình ảnh hoán dụ dùng để chỉ “người thôn Đoài” và “người thôn Đông”. Còn hai hình ảnh cau thôn Đoài và trầu không thôn nào lại là những ẩn dụ dùng để chỉ những người đang yêu. Hai câu thơ là một lời tỏ tình thú vị. Đích của lời nói tuy vẫn hướng về người yêu. Thế nhưng cách nói bâng quơ theo kiểu ngôn ngữ tỏ tình của trai gái đã tạo ra một sự thích thú đặc biệt cho những người tiếp nhận nội dung của câu thơ.
3)Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ chỉ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ chỉ người con gái đẹp, một mĩ nhân. Cả hai từ này đều dùng để ám chỉ nhân vật Thúy Kiều. Cũng như vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để chỉ hai lớp người trong xã hội: nông dân và công nhân. Trong cả hai trường hợp này, các nhà thơ đã dùng những từ chỉ bộ phận của cơ thể (đầu, má) hay chỉ những trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để chỉ con người. Cách gọi tên này chẳng những tránh được sự nhầm nhọt, mòn sáo mà còn đem lại niềm vui thích và gợi ra những tình ý sâu xa.
a) Trong câu "Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn" có các động từ: thoát qua, đổ ra, xuôi về chỉ cùng một hoạt động của con thuyền.
b) Cách sắp xếp trật tự của các động từ đó thể hiện được các trạng thái hoạt động rất phong phú của con thuyền trong các hoàn cảnh khác nhau.
a. đtừ là chèo thoát đổ ra xuôi về
b. các đtừ gợi tả đc trạng thái, hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh sông ngòi kênh rạch khác nhau. Cụ thể
thoát ra: Diễn tả sự di chuyển có phần hồi hộp của con thuyền khi vượt qua nơi nguy hiểm
Cụm từ đổ ra: gợi đc sự chuyển động rất nhah của con thuyền từ kênh nhỏ ào ra sông lớn
Cụm tuwf xuôi về: gợi đc sự chuyển động trôi êm ả, nhẹ nhàng của con thuyền
a. Từ "thuyền" được hiểu theo nghĩa đen. Là vật dụng để con người chèo lái, đi lại trên mặt nước, có mui, được thiết kế như hình con thoi và có thể nổi trên mặt nước.
b. Từ "thuyền" được hiểu theo nghĩa bóng. "Thuyền" gắn với những thuộc tính di động, đi đây đó nên được hiểu theo nghĩa ẩn dụ là để chỉ người con trai. (Còn "bến" gắn với thuộc tính cố định, không di chuyển, để chỉ người con gái)
=> Hình ảnh "thuyền" và "bến" thực chất để nói lên sự thủy chung của người con gái khi yêu.